hạn và đột xuất.
2. Trong chương trình hàng năm, Ban Quản lý Quỹ quy định cụ thể về tiêu chuẩn, định mức giúp đỡ cho các đối tượng theo khả năng tài chính của Quỹ.
Đối với việc hỗ trợ thường xuyên và có thời hạn thì Ban Quản lý Quỹ quận - huyện, phường - xã, thị trấn xem xét theo quy trình hướng dẫn bình chọn đối tượng của Ban Quản lý Quỹ thành phố
Hội Hữu nghị Việt Nam và Mông Cổ hoạt động nhằm mục đích như thế nào?
Căn cứ tại Điều 2 Điều lệ Hội Hữu nghị Việt Nam – Mông Cổ ban hành kèm theo Quyết định 17/2003/QĐ-BNV, có quy định như sau:
Mục đích của Hội Hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ là củng cố, tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị và sự hiểu biết giữa nhân dân Việt Nam và nhân
luyện nâng cao trình độ sử dụng và ứng dụng ngôn ngữ Esperanto.
- Đóng hội phí theo quy định của Hội.
- Sẵn sàng đảm nhận và thực hiện có kết quả nhiệm vụ được Hội giao phó với tinh thần tự nguyện cao.
6.2. Đối với Hội viên tập thể:
- Xây đựng và phát triển rộng rãi, vững chắc phong trào ở địa phương, góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí và
Học viện Nông nghiệp Việt Nam có cơ cấu tổ chức như thế nào?
Căn cứ tại Điều 6 Quy chế tổ chức và hoạt động của Học viện Nông nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 1403/QĐ-BNN-TCCB năm 2014, có quy định về cơ cấu tổ chức của Học viên như sau:
Cơ cấu tổ chức của Học viện
1. Hội đồng Học viện.
2. Ban Giám đốc Học viện, gồm Giám đốc và
Hội Quốc tế ngữ Việt Nam có tư cách pháp nhân không?
Căn cứ tại Điều 2 Hội Quốc tế ngữ Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 90/2004/QĐ-BNV, có quy định như sau:
Hội Quốc tế ngữ Việt Nam là một tổ chức xã hội, là thành viên của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, hoạt động theo Điều lệ của Hội, Điều lệ của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị
:
Trình tự xây dựng Kế hoạch hàng năm về hoạt động đối ngoại của Bộ
1. Trước ngày 10 tháng 7 hàng năm, các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả công tác đối ngoại 6 tháng đầu năm, đề xuất các chương trình hoạt động đối ngoại 6 tháng cuối năm và kế hoạch dự kiến của năm tiếp theo gửi Bộ.
2. Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, căn cứ kế
Hội Hữu nghị Việt Nam và Cu Ba hoạt động nhằm mục đích như thế nào?
Căn cứ tại Điều 2 Điều lệ Hội Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba ban hành kèm theo Quyết định 20/2003/QĐ-BNV, có quy định như sau:
Hội Hữu nghị Việt Nam-Cu Ba là một tổ chức xã hội, là thành viên của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, hoạt động theo Điều lệ của Hội, phù hợp với
lệ Hội được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Hội Hữu nghị hợp tác Việt Nam và Châu Phi (Hình từ Internet)
Hội Hữu nghị hợp tác Việt Nam và Châu Phi có tư cách pháp nhân không?
Căn cứ tại Điều 2 Điều lệ Hội Hữu nghị hợp tác Việt Nam - Châu Phi ban hành theo Quyết định 91/2005/QĐ-BNV, có quy định về tôn chỉ như sau:
Tôn chỉ
Hội Hữu nghị hợp tác
Hội Hữu nghị Việt Nam và Lào hoạt động nhằm mục đích gì?
Căn cứ tại Điều 2 Điều lệ (sửa đổi) của Hội Hữu nghị Việt Nam – Lào phê duyệt theo Quyết định 18/2003/QĐ-BNV, có quy định như sau:
Hội Hữu nghị Việt Nam-Lào là một tổ chức xã hội, là thành viên của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, hoạt động theo Điều lệ của Hội, phù hợp với luật
Chủ nhiệm khoa vắng mặt thì có thể ủy quyền cho 01 Phó Chủ nhiệm khoa lãnh đạo khoa.
2. Chủ nhiệm khoa là người đại diện cho khoa, có trách nhiệm chỉ đạo, phân công, giám sát đội ngũ giảng viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác theo quy định, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả các hoạt động của khoa
thể.
1. Hội viên cá nhân: công dân Việt Nam là nhà khoa học, quản lý, giảng dạy, nhà kinh doanh, sản xuất, dịch vụ thuộc lĩnh vực VLXD hoặc ngành có liên quan tự nguyện xin gia nhập Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam thì được Hội xem xét, công nhận là hội viên chính thức.
2. Hội viên tập thể: các tổ chức của Việt Nam hoạt động khoa học công nghệ, sản
Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định 2373/QĐ-BGDĐT năm 2010, có quy định về quyền hạn của hội đồng bộ môn như sau:
Quyền hạn của hội đồng bộ môn
1. Được các đơn vị trong Bộ GDĐT cung cấp các thông tin và tài liệu cần thiết cho hoạt động của hội đồng;
2. Được thăm lớp, dự giờ môn học ở các trường phổ thông và tham dự các hội nghị, hội
vụ của Cục.
2. Các nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quy định trên thì nguồn kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ của Cục Công nghiệp địa phương được lấy từ nguồn ngân sách nhà nước.
giải thể các đơn vị thuộc Cục;
b. Phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Cục;
c. Phê duyệt chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình, dự án, cơ chế, chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Cục
2. Tổ chức và điều hành các hoạt động của Cục phù hợp với các quy định của pháp luật
3
Việt Nam ban hành theo Quyết định 77/2005/QĐ-BNV, có quy định như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thường vụ Trung ương Hội.
1. Tổ chức thực hiện những nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành trung ương Hội, chỉ đạo, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ thường xuyên của Hội.
2. Ra nghị quyết, chỉ thị, chương trình, kế hoạch công tác, hướng dẫn, đôn đốc
cá nhân và tập thể có thành tích tiêu biểu trong phong trào thi đua toàn ngành đề nghị khen thưởng ở các cấp.
Người nào là Chủ tịch Hội đồng Thi đua Khen thưởng các cấp thuộc Hệ thống thuế nhà nước?
Căn cứ tại Điều 2 Quy chế hoạt động của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng các cấp thuộc Hệ thống thuế nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 1444/QĐ
được Tòa án tuyên không có tội;
d) Bị cáo không bị phạt tiền, tịch thu tài sản và bồi thường thiệt hại.
2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản khi thấy không còn cần thiết.
Đối với biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản trong giai đoạn điều tra, truy tố thì việc hủy bỏ hoặc thay thế
điều tra hủy bỏ lệnh đó; nếu Cơ quan điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ.
2. Trong giai đoạn truy tố, nếu xét thấy có đủ căn cứ, điều kiện và cần thiết phải áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện quyết định việc kê biên tài sản, phong tỏa tài
trên địa bàn, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này.
2. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản thực hiện kiểm tra duy trì điều kiện của cơ sở.
3. Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị mất, hư
) Điều tra, nghiên cứu khoa học khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
c) Tàu cá, tàu biển và các loại phương tiện thủy khác hoạt động trái phép;
d) Tổ chức hoạt động dịch vụ, du lịch trái phép;
đ) Xây dựng trái phép công trình hạ tầng;
e) Nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản trái phép.
2. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100