lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
Bên cạnh đó tại khoản 5 Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP như sau:
Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn
...
5. Giá trị tài sản chung của vợ chồng, tài sản riêng của vợ, chồng được xác định theo giá thị trường tại thời điểm giải
các trường hợp bị cấm hoặc không đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật.
Đã kết hôn nhưng không đăng ký kết hôn thì có thể làm thủ tục ly hôn không?
Theo khoản 4 Điều 3 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định về thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định như sau:
"Trường hợp nam, nữ chung
tặng cho tài sản riêng.
Có được quyền đòi chia tài sản sau khi ly hôn một thời gian không?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định nguyên tắc giải quyết tài sản vợ chồng khi ly hôn như sau:
"1. Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài
thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
..."
Bên cạnh đó, theo điểm b và điểm d khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định trường hợp áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yếu
a khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn điều này như sau:
4. Trường hợp áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây để xác định tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia:
a
Hành hạ là gì?
Căn cứ khoản 7.1 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC quy định hành vi ngược đãi, hành hạ được hiểu là việc đối xử tồi tệ về ăn, mặc, ở và về các mặt sinh hoạt hàng ngày khác đối với người thân như: nhiếc móc, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách một cách không bình thường hoặc có hành vi bạo lực xâm
có nhiều bị can mà căn cứ đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả các bị can thì quyết định đình chỉ vụ án đối với từng bị can.
Việc giao, gửi, thông báo quyết định đình chỉ vụ án hình sự trong giai đoạn truy tố thực hiện như thế nào?
Tại khoản 5 Điều 9 Thông tư liên tịch 01/2020/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BNN&PTNT-BTC-BTP có quy định hướng dẫn
cấp trách nhiệm bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh có dùng để tính đóng BHXH bắt buộc không?
Theo tiểu mục 2 Mục III Thông tư liên tịch 04/2005/TTLT-TANDTC-BNV-BTC quy định như sau:
III. NGUỒN KINH
hưởng phụ cấp trách nhiệm bằng 20% mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Phụ cấp trách nhiệm theo nghề của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội không?
Theo tiểu mục 2 Mục III Thông tư liên tịch 04/2005/TTLT-TANDTC-BNV-BTC quy định như sau:
III. NGUỒN KINH PHÍ
ương được hưởng phụ cấp trách nhiệm bằng 15% mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Phụ cấp trách nhiệm theo nghề của Thẩm tra viên cao cấp tại Tòa án quân sự trung ương có dùng để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội không?
Theo tiểu mục 2 Mục III Thông tư liên tịch 04/2005/TTLT-TANDTC-BNV-BTC quy
cấp trách nhiệm bằng 20% mức lương hiện hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Cơ quan nào chi trả phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao?
Theo tiểu mục 2 Mục III Thông tư liên tịch 04/2005/TTLT-TANDTC-BNV-BTC quy định như sau:
III. NGUỒN KINH PHÍ VÀ CÁCH CHI TRẢ
1. Nguồn
tiểu mục 2 Mục III Thông tư liên tịch 04/2005/TTLT-TANDTC-BNV-BTC quy định như sau:
III. NGUỒN KINH PHÍ VÀ CÁCH CHI TRẢ
1. Nguồn kinh phí
Năm 2004 và năm 2005, nguồn kinh phí thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán, Thư ký Tòa án và Thẩm tra viên ngành Tòa án thực hiện theo quy định tại Thông tư số
thế nào?
Theo tiểu mục 1 Mục III Thông tư liên tịch 04/2005/TTLT-TANDTC-BNV-BTC quy định như sau:
III. NGUỒN KINH PHÍ VÀ CÁCH CHI TRẢ
1. Nguồn kinh phí
Năm 2004 và năm 2005, nguồn kinh phí thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán, Thư ký Tòa án và Thẩm tra viên ngành Tòa án thực hiện theo quy định
tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn như sau:
Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn
1. Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài sản. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án
chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
6. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.
Và Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP để thực hiện xác định nghĩa vụ trả nợ của vợ
chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
Thêm vào đó, theo quy định tại tiểu mục 3.1 Mục 3 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC thì việc chung sống như vợ chồng có thể được chứng minh bằng việc có con chung.
Như vậy, việc vợ chưa ly
khoản 8 Điều 10 Thông tư liên tịch 01/2020/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BNN&PTNT-BTC-BTP như sau:
Tạm đình chỉ vụ án trong giai đoạn xét xử
...
5. Việc giao, gửi quyết định tạm đình chỉ vụ án thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 286 Bộ luật Tố tụng hình sự.
6. Việc lập hồ sơ, quản lý hồ sơ vụ án tạm đình chỉ thực hiện theo quy định
:
Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn
...
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
...
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
...
Đồng thời, theo điểm d khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ
Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy được hiểu là hành vi như thế nào?
Căn cứ tiểu mục 6 Mục II Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP (hướng dẫn Bộ luật Hình sự 1999) có quy định như sau:
6. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197)
6.1. “Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy” là một trong các hành vi sau đây:
a
phát hiện các nội dung cần giám định, các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định quy định tại Điều 206 Bộ luật Tố tụng hình sự, các trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày 13/12/2017 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Tư