Thừa phát lại được quyền lập vi bằng ghi nhận sự kiện mà mình không trực tiếp chứng kiến không?
Theo quy định tại khoản 8 Điều 37 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về các trường hợp không được lập vi bằng như sau:
Các trường hợp không được lập vi bằng
1. Các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 4 của Nghị định này.
2. Vi phạm quy định về bảo đảm an
Văn phòng Thừa phát lại có những nghĩa vụ nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 18 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại như sau:
Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại
...
2. Văn phòng Thừa phát lại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Quản lý Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ của Văn phòng mình trong việc tuân thủ pháp
Văn phòng Thừa phát lại có nghĩa vụ tạo điều kiện cho Thừa phát lại tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ không?
Theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 18 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại như sau:
Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại
...
2. Văn phòng Thừa phát lại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Quản lý Thừa phát
Thừa phát lại được kiêm nhiệm người thẩm định giá không?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về những việc Thừa phát lại không được làm như sau:
Những việc Thừa phát lại không được làm
1. Tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của mình, trừ trường hợp pháp luật quy định khác; sử dụng thông tin về hoạt động của Thừa
Văn phòng Thừa phát lại có bắt buộc không niêm yết lịch làm việc không?
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 18 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại như sau:
Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại
...
2. Văn phòng Thừa phát lại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Quản lý Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ của Văn
Khi thực hiện lập vi bằng thì Thừa phát lại có bắt buộc phải ký vào từng trang của vi bằng đó hay không?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 39 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về thủ tục lập vi bằng như sau:
Thủ tục lập vi bằng
1. Thừa phát lại phải trực tiếp chứng kiến, lập vi bằng và chịu trách nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về vi bằng do
Văn phòng Thừa phát lại có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho Thừa phát lại không?
Theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 18 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại như sau:
Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại
...
2. Văn phòng Thừa phát lại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Quản lý Thừa phát lại, thư
Thừa phát lại có được yêu cầu người sử dụng dịch vụ trả thêm tiền ngoài chi phí đã thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ không?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về những việc Thừa phát lại không được làm như sau:
Những việc Thừa phát lại không được làm
1. Tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của mình, trừ trường
Văn phòng Thừa phát lại có bắt buộc niêm yết chi phí thực hiện công việc tại trụ sở văn phòng không?
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 18 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại như sau:
Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại
...
2. Văn phòng Thừa phát lại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Quản lý Thừa phát lại
Việc lập vi bằng phải gồm những nội dung chủ yếu nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 40 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về nội dung chủ yếu của vi bằng như sau:
Hình thức và nội dung chủ yếu của vi bằng
1. Vi bằng được lập bằng văn bản tiếng Việt, có nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ Văn phòng Thừa phát lại; họ, tên Thừa phát lại lập vi bằng
Thừa phát lại được quyền lập vi bằng xác nhận nội dung trong hợp đồng thuộc phạm vi hoạt động công chứng không?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 37 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về các trường hợp không được lập vi bằng như sau:
Các trường hợp không được lập vi bằng
1. Các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 4 của Nghị định này.
2. Vi phạm quy định
Thừa phát lại không được lập vi bằng ghi nhận sự kiện nào?
Theo quy định tại khoản 6 Điều 37 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về các trường hợp không được lập vi bằng như sau:
Các trường hợp không được lập vi bằng
1. Các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 4 của Nghị định này.
2. Vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc phòng bao gồm: Xâm phạm mục
Thừa phát lại cho người khác sử dụng thẻ thừa phát lại để hành nghề thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào?
Căn cứ điểm b khoản 5, điểm b khoản 8, điểm b khoản 9 Điều 32 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm quy định về hành nghề thừa phát lại như sau:
Hành vi vi phạm quy định về hành nghề thừa phát lại
...
5. Phạt tiền từ 15
Trách nhiệm của Thừa phát lại trong việc tống đạt hồ sơ có liên quan đến tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài được quy định thế nào?
Theo quy định tại Điều 34 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thẩm quyền nước
Ai có nghĩa vụ bảo đảm trang phục cho Thừa phát lại?
Theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 18 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại như sau:
Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại
...
2. Văn phòng Thừa phát lại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Quản lý Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ của Văn phòng mình trong việc
thiết bị giám sát hành trình.
Thiết bị giám sát hành trình của tàu cá (Hình từ Internet)
Chủ tàu cá có chiều dài lớn nhất là 20 mét nhưng không có thiết bị giám sát hành trình thì bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm c khoản 1, điểm c khoản 4 Điều 20 Nghị định 42/2019/NĐ-CP quy định về vi phạm nghiêm trọng trong khai thác thủy sản như sau:
Vi phạm
. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng.
...
Căn cứ Điều 19 Nghị định 95/2016/NĐ-CP quy định về xác định thẩm quyền xử phạt như sau:
Xác định thẩm quyền xử phạt
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh quy định tại các Điều 16, 17 và 18 Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối
ban nhân dân
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng.
...
Căn cứ Điều 19 Nghị định 95/2016/NĐ-CP quy định về xác định thẩm quyền xử phạt như sau:
Xác định thẩm quyền xử phạt
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh quy định tại các Điều 16, 17 và 18 Nghị định này là thẩm
.000.000 đồng.
...
Căn cứ Điều 19 Nghị định 95/2016/NĐ-CP quy định về xác định thẩm quyền xử phạt như sau:
Xác định thẩm quyền xử phạt
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh quy định tại các Điều 16, 17 và 18 Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối
Người nuôi trái phép các loài động vật ngoại lai xâm hại vào rừng đặc dụng thì bị xử phạt thế nào?
Mức xử phạt đối với người nuôi trái phép các loài động vật ngoại lai xâm hại vào rừng đặc dụng được quy định tại điểm d khoản 6, điểm c khoản 9 Điều 16 Nghị định 35/2019/NĐ-CP như sau:
Vi phạm các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ rừng
...
6