thông tin, tài liệu sai sự thật về nội dung khai sinh;
c) Sử dụng giấy tờ của người khác để làm thủ tục đăng ký khai sinh.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật là giấy tờ, văn bản bị tẩy xoá, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Kiến nghị cơ quan, tổ chức
giáo dục phù hợp.
c) Thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và quản lý giáo dục của các cấp theo lộ trình, bao gồm ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý quá trình dạy học và quản trị nhà trường.
Như vậy, thấy rằng
cơ quan có thẩm quyền (cơ quan đã ra quyết định công bố cảng) về kết quả xếp hạng để xem xét quyết định xếp hạng. Trường hợp các cảng do Bộ Giao thông vận tải công bố, chủ cảng gửi báo cáo tự xếp hạng về cục Đường sông Việt Nam để tổng hợp trình Bộ xem xét quyết định xếp hạng.
c) Cơ quan thẩm quyền (hoặc cơ quan được ủy quyền) căn cứ báo cáo của
rủi ro cao hơn;
b) Huấn luyện định kỳ về an toàn vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật;
c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại; đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại; cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho thuyền viên;
d) Phân định trách nhiệm cụ thể cho thuyền viên về công tác an toàn
thuỷ nội địa.
2. Hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa bao gồm:
a) Báo hiệu dẫn luồng để chỉ giới hạn luồng hoặc hướng tàu chạy;
b) Báo hiệu chỉ vị trí nguy hiểm để chỉ nơi có vật chướng ngại hoặc vị trí nguy hiểm khác trên luồng;
c) Báo hiệu thông báo chỉ dẫn để thông báo cấm, thông báo hạn chế hoặc chỉ dẫn các tình huống có liên quan đến luồng
trong quy hoạch đã công bố;
c) Trước khi thi công công trình hoặc khai thác khoáng sản phải có phương án bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về giao thông đường thuỷ nội địa chấp thuận bằng văn bản;
d) Khi hoàn thành công trình hoặc kết thúc việc khai thác khoáng sản phải thanh thải vật chướng ngại do
và tương đương;
c) Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (được Bộ trưởng ủy quyền) quyết định nâng bậc lương thường xuyên đối với các chức danh công chức ngạch chuyên viên và tương đương trở xuống của cơ quan Bộ;
d) Cục trưởng các Cục, Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ quyết định nâng bậc lương thường xuyên đối với những người làm việc theo chế độ hợp
nghệ đối với một trong các trường hợp sau đây:
a) Nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc bí mật quốc gia, đặc thù phục vụ an ninh, quốc phòng;
b) Nhiệm vụ khoa học và công nghệ đột xuất;
c) Nhiệm vụ khoa học và công nghệ mà chỉ có một tổ chức khoa học và công nghệ có đủ điều kiện về nhân lực, chuyên môn, trang thiết bị để thực hiện nhiệm vụ đó.
2
trình
1. Thời gian khóa bồi dưỡng bao gồm thời gian học tập và thời gian cho các hoạt động chung.
2. Đơn vị thời gian:
a) Thời gian khóa bồi dưỡng được tính theo ngày, tuần, tháng;
b) Một giờ học thực hành hoặc học theo mô đun/chuyên đề là 60 phút, được tính bằng một giờ chuẩn;
c) Một giờ học lý thuyết là 45 phút, được tính bằng một giờ chuẩn;
d
cơ quan, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; đối với chuyên viên chính công tác ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nếu có đủ điều kiện và vị trí việc làm của chức danh chuyên viên cao cấp.
c) Chức danh Lưu trữ viên chính (hạng II)
Viên chức hiện giữ chức danh nghề nghiệp Lưu trữ viên (hạng
tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
giá trị vốn hóa, tổng giá trị giao dịch/phiên, tổng giá trị vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán, tổng giá trị cho vay giao dịch ký quỹ tại các công ty chứng khoán, tổng giá trị danh mục ủy thác đầu tư tại các công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán;
c) Có sự kiện ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành một cách ổn định, trật tự
ký lập quỹ hoán đổi danh mục gồm:
a) Các tài liệu theo quy định tại khoản 1, khoản 3 Điều 235 Nghị định này;
b) Báo cáo kết quả chào bán chứng chỉ quỹ của ngân hàng giám sát kèm theo danh sách thành viên lập quỹ, nhà đầu tư tham gia góp vốn theo Mẫu số 102 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
c) Xác nhận của Tổng công ty lưu ký và bù trừ
giải quyết khiếu nại liên quan đến danh sách cổ đông;
c) Lập chương trình và nội dung cuộc họp;
d) Chuẩn bị tài liệu cho cuộc họp;
đ) Dự thảo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông theo nội dung dự kiến của cuộc họp; danh sách và thông tin chi tiết của các ứng cử viên trong trường hợp bầu thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;
e) Xác định thời
trái phiếu Chính phủ;
c) Đầu tư quá 20% tổng giá trị tài sản của quỹ đại chúng vào chứng khoán đang lưu hành của 01 tổ chức phát hành, trừ trái phiếu Chính phủ;
d) Đầu tư quá 10% tổng giá trị tài sản của quỹ đóng vào bất động sản, trừ trường hợp là quỹ đầu tư bất động sản; đầu tư vốn của quỹ mở vào bất động sản;
đ) Đầu tư quá 30% tổng giá trị tài
quỹ đăng ký chào bán tối thiểu là 50 tỷ đồng;
b) Có phương án phát hành và phương án đầu tư vốn thu được từ đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định của Luật này;
c) Phải được giám sát bởi ngân hàng giám sát theo quy định của Luật này;
d) Chứng chỉ quỹ chào bán ra công chúng phải được niêm yết trên hệ thống giao dịch chứng khoán sau khi kết
phiếu có tối thiểu các trách nhiệm sau:
a) Giám sát việc tuân thủ các cam kết của tổ chức phát hành trong hồ sơ đăng ký chào bán trái phiếu;
b) Làm trung gian liên lạc giữa người sở hữu trái phiếu, tổ chức phát hành và các tổ chức có liên quan khác;
c) Yêu cầu bên bảo lãnh thanh toán thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi tổ chức phát hành không thực hiện
về tỷ lệ sở hữu nước ngoài theo quy định của pháp luật;
b) Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc chào bán cổ phiếu ra nước ngoài và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán;
c) Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối;
d) Được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc phát hành cổ phiếu ra nước
hành thị trường giao dịch chứng khoán;
c) Cảnh báo, kiểm soát, hạn chế giao dịch chứng khoán theo quy định của pháp luật và quy chế của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam;
d) Tạm ngừng, đình chỉ giao dịch đối với một hoặc một số chứng khoán trong trường hợp giá, khối lượng giao dịch chứng khoán có biến động bất thường, tổ chức niêm yết, tổ chức đăng
tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Thực hiện chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ không đúng thời gian quy định;
b) Thực hiện phân phối chứng khoán riêng lẻ không đúng quy định pháp luật;
c) Không chuyển số tiền thu được từ đợt chào bán vào tài khoản phong tỏa; sử dụng số tiền thu được từ