tịch và thành viên, do các sáng lập viên thành lập Quỹ cử ra theo nguyên tắc đồng thuận. Việc thay đổi thành viên, xem xét bổ sung thêm thành viên Hội đồng do sáng lập viên thành lập Quỹ xem xét, quyết định trên cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật. Nhiệm kỳ của Hội đồng không quá 05 năm, nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng cùng nhiệm kỳ của Hội
lý Quỹ có 03 (ba) thành viên gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và ủy viên là các sáng lập viên thành lập Quỹ. Việc thay đổi thành viên, xem xét bổ sung thêm thành viên Hội đồng quản lý Quỹ do sáng lập viên thành lập Quỹ xem xét, quyết định trên cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật. Nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng quản lý Quỹ không quá 5 năm, trừ
ngưỡng.
- Người đại diện hoặc thành viên ban quản lý cơ sở tín ngưỡng phải là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có uy tín trong cộng đồng dân cư.
- Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có cơ sở tín ngưỡng phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức để cộng đồng dân cư bầu, cử người đại diện hoặc
trường hợp thành viên độc lập Hội đồng quản trị không còn đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông gần nhất hoặc triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông để bầu bổ sung hoặc thay thế thành viên độc lập Hội đồng quản trị trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nhận được thông báo của thành viên độc lập Hội đồng quản trị có liên quan.
Hội viên của Hội Kế hoạch hoá gia đình Việt Nam được quyền ra khỏi Hội không?
Căn cứ Điều 10 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Kế hoạch hoá gia đình Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 148/QĐ-BNV năm 2021 quy định về quyền của hội viên như sau:
Quyền của hội viên
1. Được Hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật.
2. Được
của Hội.
Hội Làm vườn Việt Nam (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ của hội viên chính thức Hội Làm vườn Việt Nam được quy định thế nào?
Căn cứ Điều 7 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của Hội Làm vườn Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 1475/QĐ- BNV năm 2009 quy định về nhiệm vụ của hội viên như sau:
Nhiệm vụ của hội viên
1. Tích cực lao động, sản xuất và
Hội viên Hiệp hội Du lịch Việt Nam có những quyền gì?
Theo Điều 9 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Du lịch Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 514/QĐ-BNV năm 2012 quy định về quyền của hội viên như sau:
Quyền của hội viên
1. Được tham gia Đại hội, bầu cử đại biểu tham dự Đại hội của Hiệp hội.
2. Được thảo luận, biểu quyết, chất vấn mọi
tiền lương gồm có như sau:
Bảng lương 1: Bảng lương chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã
Bảng lương 2: Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức
quan quản lý trực tiếp quyết định về hội đồng trường lâm thời như sau: số lượng, cơ cấu thành viên, cách tổ chức bầu các thành viên bầu, chỉ đạo tổ chức thực hiện việc bầu các thành viên bầu và bầu chủ tịch hội đồng trường lâm thời theo quy định đối với hội đồng trường tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; ra quyết định công
Để gia nhập Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
Theo khoản 4 Điều 6 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Làng nghề Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 678/QĐ-BNV năm 2012 như sau:
Tiêu chuẩn hội viên, điều kiện gia nhập và thủ tục ra khỏi Hiệp hội
...
4. Điều kiện gia nhập Hiệp hội
Tổ chức và công dân Việt Nam muốn
văn bản nào được bổ sung sau khi được chấp thuận nguyên tắc thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần ?
Căn cứ tại Phần II Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 658/QĐ-NHNN năm 2023 quy định những văn bản cần bổ sung khi được chấp thuận nguyên tắc gồm có:
- Thứ nhất, điều lệ tổ chức và hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần đã được Đại hội
ngày kể từ ngày không đủ số thành viên tối thiểu, tổ chức tín dụng phải bầu bổ sung, bảo đảm số thành viên tối thiểu, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 166 của Luật này.
Như vậy, đối với ban kiểm soát của ngân hàng thương mại phải có tối thiểu 05 thành viên. Số lượng thành viên cụ thể của Ban kiểm soát do Điều lệ của ngân hàng thương mại quy
Lương cơ sở 1,8 triệu đồng áp dụng đối với cán bộ, công chức đến khi nào? Lương cán bộ, công chức sau cải cách tiền lương 2024 ra sao? Thắc mắc của chị H.T ở Bến Tre.
Tôi muốn hỏi hưởng lương theo vị trí việc làm thì cán bộ, công chức, viên chức giữ nhiều chức vụ sẽ hưởng lương như thế nào sau cải cách tiền lương? - câu hỏi của chị H.Q (Sa Đéc).
Xin cho hỏi: Phiên họp của Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấp Bộ Quốc phòng đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện dự án đầu tư phòng thí nghiệm có những ai tham dự? Ai có trách nhiệm báo cáo kết quả đánh giá nghiệm thu của Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấp Bộ Quốc phòng?
Xin cho hỏi là Ai có thẩm quyền cử người đại diện không chuyên trách tham gia làm người đại diện phần vốn của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tại doanh nghiệp khác? Người đại diện không chuyên trách của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam ở doanh nghiệp khác có được là em rể của Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn không? Người đại diện không chuyên trách của
Hội đồng quản lý Quỹ Từ thiện Sông Thu có nhiệm kỳ bao nhiêu năm?
Căn cứ khoản 1 Điều 8 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) lần thứ nhất của Quỹ Từ thiện Sông Thu ban hành kèm theo Quyết định 665/QĐ-BNV năm 2021 quy định về Hội đồng quản lý Quỹ như sau:
Hội đồng quản lý Quỹ
1. Hội đồng quản lý Quỹ là cơ quan quản lý của Quỹ, nhân danh Quỹ để quyết định
Cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương theo vị trí việc làm khi cải cách tiền lương 2024 có phụ thuộc vào thâm niên công tác, bằng cấp không? Thắc mắc của anh T.D ở Bình Định.
Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp
5
Luật Đường bộ
6
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ
7
Luật Thủ đô
8
Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
9
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản
10
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
phụ trợ là nhà ở khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người hoạt động tôn giáo được phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển đến hoạt động tôn giáo tại cơ sở tôn giáo;
b) Người đại diện cơ sở tín ngưỡng;
c) Người được người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng đồng ý cho đăng ký thường trú để trực tiếp quản lý, tổ chức