báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện có dấu hiệu tàng trữ, lưu hành, vận chuyển tiền giả;
c) Bố trí người làm công tác thu giữ tiền giả, tạm thu giữ tiền nghi giả chưa qua tập huấn về kỹ năng nhận biết tiền thật, tiền giả hoặc chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ giám định tiền;
d) Không giao nộp tiền giả theo quy định của pháp luật.
2
pháp luật có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam; tàu thuyền được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm có thể bị tạm giữ nhằm ngăn chặn việc vi phạm pháp luật hoặc để bảo đảm việc xử lý theo pháp luật.
2. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam người có hành vi vi phạm pháp luật; việc tạm giữ tàu thuyền được thực hiện theo quy định của pháp luật.
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ; phê chuẩn, không phê chuẩn các biện pháp khác hạn chế quyền con người, quyền công dân trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm theo quy định của Bộ luật này.
2. Khi cần thiết, đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm thực hiện.
3
con và yêu cầu anh A cấp dưỡng cho bé C mỗi tháng 1.000.000 đồng. Tòa xử chấp nhận yêu cầu của chị A. Vậy cho em hỏi trường hợp này ai sẽ là người nộp tiền tạm ứng án phí, án phí vậy? Yêu cầu của chị A được chấp nhận vậy chị A không phải nộp án phí sơ thẩm có đúng không ạ?
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn tha trái pháp luật người đang chấp hành án phạt tù về tội rất nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự thế nào?
Căn cứ Điều 378 Bộ luật Hình sự 2015, điểm u khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tội tha trái pháp luật người bị bắt, người đang bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp
hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình có thể áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh.
2. Các trường hợp bắt người gồm bắt người bị giữ
theo quyết định truy nã cho cơ quan đã ra quyết định truy nã, Cơ quan điều tra đã bắt hoặc tiếp nhận người bị bắt phải bàn giao kèm theo hồ sơ gồm: Biên bản bắt người theo quyết định truy nã, biên bản ghi lời khai người bị bắt, quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, lệnh tạm giam, quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam, danh bản, chỉ bản và các
Trong tố tụng hình sự, có được giữ người trong trường hợp khẩn cấp khi có căn cứ xác định người đó đang chuẩn bị phạm tội? Ai có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp? Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp phải gồm các nội dung nào?
người phiên dịch, người dịch thuật;
- Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai người tố giác, báo tin về tội phạm, người bị tố giác, kiến nghị khởi tố, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân; lấy lời khai người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ; triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, bị hại
dục tại trường giáo dưỡng; người đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
b) Người đang bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành án phạt tù.
3. Trong thời gian bị giữ thẻ căn cước, cơ quan giữ thẻ căn cước xem xét cho phép người bị giữ thẻ căn cước quy định
hành chính bị tạm giữ và các tài liệu đã thu thập được (nếu có);
- Hồ sơ vụ, việc do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền chuyển đến để xử phạt vi phạm hành chính;
- Vào Sổ thống kê xử lý các vụ, việc vi phạm hành chính.
Bước 2: Phân loại hồ sơ vụ, việc vi phạm hành chính
- Hồ sơ vụ, việc vi phạm hành chính chờ giải quyết, gồm:
+ Loại
Học viên chương trình đào tạo sơ cấp lý luận chính trị tại Trung tâm chính trị cấp huyện có hành vi gian lận trong thi cử có bị thu hồi giấy chứng nhận không? Học viên chương trình đào tạo sơ cấp lý luận chính trị tại Trung tâm có những nhiệm vụ gì trong quá trình đào tạo? Trên đây là câu hỏi của chị Khánh Thy tại KonTum.
Cho tôi hỏi là thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên đối với viên chức quốc phòng được tính như thế nào? Thời gian viên chức quốc phòng bị tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên không? Câu hỏi của anh P.V.T đến từ Lạng Sơn.
động trên hệ thống định danh và xác thực điện tử.
Công dân bị thu hồi thẻ Căn cước công dân trong trường hợp nào?
Theo khoản 1 Điều 28 Luật Căn cước công dân 2014 quy định về thu hồi thẻ Căn cước công dân như sau:
Thu hồi, tạm giữ thẻ Căn cước công dân
1. Thẻ Căn cước công dân bị thu hồi trong trường hợp công dân bị tước quốc tịch, thôi quốc tịch
đại diện Việt Nam ở nước ngoài tổ chức quản lý và thực hiện thu phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định; hạch toán toàn bộ số tiền thu từ phí, lệ phí và các khoản thu phải nộp ngân sách nhà nước khác theo quy định vào Quỹ Tạm giữ ngân sách nhà nước tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
- Định kỳ hàng tháng, quý, năm, Cơ quan đại diện
, đơn vị hoặc tại chỗ ở của công dân trong trường hợp cần thiết.
Thu hồi thẻ căn cước công dân trong những trường hợp nào?
Tại Điều 28 Luật Căn cước công dân 2014 quy định về việc thu hồi, tạm giữ thẻ Căn cước công dân như sau:
Thu hồi, tạm giữ thẻ Căn cước công dân
1. Thẻ Căn cước công dân bị thu hồi trong trường hợp công dân bị tước quốc tịch
Xin chào Thư Viện Pháp Luật, tôi muốn hỏi cơ quan tôi có viên chức bị khởi tố, tạm giam 4 tháng nhưng được hơn 1 tháng thì cho tại ngoại. Người này muốn xin thôi việc. Cơ quan có phải tạm ứng lương cho người này không?
và kiến nghị khởi tố; việc giải quyết vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác được thực hiện đúng quy định của pháp luật.
(2) Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế
bao gồm những trường hợp sau:
Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau đây:
- Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp mà không có căn cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và người đó không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật;
- Người bị bắt, người bị tạm giữ mà có quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền
đa không quá 15 ngày; nếu cán bộ, công chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử thì thời gian tạm giữ, tạm giam được tính là thời gian nghỉ việc có lý do; hết thời hạn tạm đình chỉ công tác nếu cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì được tiếp tục bố trí làm việc ở vị trí cũ.
2. Trong thời gian bị tạm đình chỉ