khi được giao khu vực biển
1. Tổ chức, cá nhân được giao khu vực biển có các quyền sau đây:
a) Sử dụng khu vực biển để khai thác, sử dụng tài nguyên biển theo Quyết định giao khu vực biển;
b) Được xem xét gia hạn, sửa đổi, bổ sung Quyết định giao khu vực biển, trả lại khu vực biển;
c) Được sử dụng các thông tin, dữ liệu liên quan đến khu vực biển
lý thị trường (sau đây gọi tắt là Cục trưởng) phê duyệt, ban hành.
2. Kiểm tra nội bộ đột xuất trong các trường hợp sau:
a) Khi có văn bản yêu cầu kiểm tra nội bộ của cấp trên có thẩm quyền;
b) Khi nhận được thông tin, tài liệu, chứng cứ về dấu hiệu vi phạm của công chức, cơ quan Quản lý thị trường và có cơ sở để thẩm tra, xác minh;
c) Khi thực
cháy, nổ, tai nạn, sự cố;
- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; hiện đại hóa hạ tầng thông tin, hệ thống trung tâm thông tin chỉ huy; hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu về phòng cháy chữa cháy và truyền tin bảo sự cổ;
Đảm bảo đồng bộ, thống nhất với hệ thống thông tin chỉ huy ứng phó sự cố thiên tai và
trước ngày nộp hồ sơ đăng ký khoản phát hành;
c) Bên đi vay là tổ chức tín dụng hỗ trợ theo phương án phục hồi đã được phê duyệt, tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thực hiện tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định cho các nhóm đối tượng này tại Luật Các tổ chức tín dụng.
Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì khi vay ngắn hạn nước ngoài, tổ
sau khi được phê duyệt.
- Tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật và đơn giá sản phẩm trong lĩnh vực tài nguyên nước, những nội dung về kinh tế tài nguyên nước; thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước theo phân công của Cục trưởng.
- Theo dõi
như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 13 Nghị định 62/2020/NĐ-CP quy định hồ sơ trình tự điều chỉnh biên chế công chức như sau:
Điều chỉnh biên chế công chức
...
2. Hồ sơ, trình tự điều chỉnh biên chế công chức
a) Hồ sơ điều chỉnh biên chế công chức gồm: Văn bản đề nghị điều chỉnh biên chế công chức; đề án điều chỉnh biên chế công chức; các tài liệu
cấp có thẩm quyền thông qua.
- Hướng dẫn và triển khai thực hiện các văn bản.
+ Văn bản, tài liệu được ban hành đúng tiến độ, kế hoạch, thời gian và bảo đảm chất lượng theo yêu cầu của cấp trên.
+ Truyền đạt được các nội dung về nghiệp vụ theo phân công để các tổ chức, cá nhân khác hiểu, triển khai được và đạt kết quả.
+ Được cơ quan, tổ chức lớp
dưới 16 tuổi theo hướng dẫn chuyên môn của Bộ Y tế và phù hợp với quy định tại điểm b khoản 3 Mục III Chương trình ban hành kèm theo Quyết định số 90/QĐ-TTg:
+ Chi xây dựng các tài liệu chuyên môn: Nội dung và mức thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư này;
+ Chị theo dõi, khảo sát, đánh giá định kỳ, phân loại tình trạng dinh dưỡng, vi
: Tại đây.
Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2022 (Mẫu 02-TSCĐ)? Quy trình theo dõi tài sản cố định được thực hiện thế nào? (Hình từ internet)
Làm thế nào để nhận biết tài sản cố định?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định tiêu chuẩn và cách nhận biết tài sản cố định như sau:
- Tư liệu lao động là
nước;
c) Hồ sơ lĩnh vực địa chất và khoáng sản;
d) Hồ sơ lĩnh vực môi trường;
đ) Hồ sơ lĩnh vực khí tượng thủy văn;
e) Hồ sơ lĩnh vực đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý;
g) Hồ sơ lĩnh vực biển và hải đảo;
h) Hồ sơ lĩnh vực biến đổi khí hậu;
i) Hồ sơ lĩnh vực viễn thám;
k) Hồ sơ khai thác và sử dụng thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường
ứng chương trình đào tạo; trao đổi các ấn phẩm, tài liệu và kết quả hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ.
7. Tham gia các tổ chức giáo dục, khoa học, hội nghề nghiệp khu vực và quốc tế.
8. Mở văn phòng đại diện cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam ở nước ngoài.
9. Các hình thức hợp tác khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, các hình thức
Kiểm toán nhà nước;
- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan tham gia xử lý, đề xuất, kiến nghị các biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu quả các vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế theo sự phân công của Tổng Kiểm toán nhà nước;
- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện niêm phong tài liệu, kiểm tra tài khoản của đơn vị
tháng, quý, năm của Tổng cục Dự trữ Nhà nước.
4. Xây dựng kế hoạch, chương trình hợp tác quốc tế về lĩnh vực dự trữ quốc gia theo phân công, phân cấp của Bộ Tài chính và quy định của pháp luật.
5. Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
6. Tổng hợp báo cáo đánh giá kết quả triển khai chương trình, kế
sách chuyên môn, nghiệp vụ; đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý công tác thanh tra, giám sát ngân hàng.
++ Chủ trì tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ, phổ biến kinh nghiệm về công tác thanh tra, giám sát ngân hàng.
+ Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc:
++ Văn bản, tài liệu được ban hành đúng tiến độ, kế hoạch
quốc gia Việt Nam và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
3. Chủ động xây dựng kế hoạch hợp tác, liên doanh, nhận tài trợ của các cơ quan đơn vị, cá nhân trên địa bàn các tỉnh Duyên hải miền Trung, Bắc Tây Nguyên; góp vốn bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để hoạt động khoa học và công nghệ, báo cáo và tổ chức thực hiện theo sự chỉ
.
+ Công việc cụ thể: Tham gia soạn thảo văn bản hướng dẫn, giải đáp về chuyên môn nghiệp vụ theo phân công.
+ Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc: Văn bản, tài liệu được ban hành đúng tiến độ, kế hoạch, thời gian và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của cấp trên.
- Nhiệm vụ: Kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện các văn bản.
+ Công việc cụ thể
hàng nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;
- Sử dụng vào các mục đích cơ cấu lại nợ, hỗ trợ các dự án cho vay lại hoặc vay có bảo lãnh chính phủ gặp khó khăn tạm thời để đảm bảo khả năng trả nợ theo các đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2. Các khoản vốn nhàn rỗi của Quỹ tích lũy trong khi
trong bảo tàng, lăng tẩm, di tích lịch sử được xếp hạng, tài liệu cổ, tài liệu quý hiếm...), tài sản cố định là thương hiệu của đơn vị sự nghiệp công lập.
Căn cứ vào tình hình thực tế và yêu cầu quản lý đối với những tài sản quy định tại điểm này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương (sau đây gọi
đầu;
- Kiểm tra chu kỳ;
- Kiểm tra bất thường.
(1) Kiểm tra lần đầu bao gồm các kiểm tra sau đây:
- Kiểm tra lần đầu trong quá trình chế tạo
+ Kiểm tra kết cấu và thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm được chế tạo và lắp đặt xuống phương tiện, phù hợp với thiết kế đã được Đăng kiểm Việt Nam phê duyệt;
+ Kiểm tra vật liệu làm các bộ phận được lắp đặt trong
, mức độ chi tiết của thông tin, số liệu điều tra, đánh giá tài nguyên nước và hồ sơ đề nghị cấp hoặc gia hạn giấy phép của tổ chức, cá nhân, cơ quan cấp phép quyết định cụ thể thời hạn của giấy phép.
3. Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép của tổ chức, cá nhân nộp trước ngày giấy phép đã được cấp trước đó hết hiệu lực thi thời điểm hiệu lực ghi