trường, giấy phép môi trường và đăng ký môi trường;
- Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại;
- Quản lý nước thải tại chỗ, chất thải đặc thù; đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất;
- Quản lý chất ô nhiễm khó phân hủy và
Người để chất dễ cháy trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt bị phạt bao nhiêu tiền? Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp này là bao lâu? Đây là câu hỏi của anh T.X đến từ Thanh Hóa.
Cho tôi hỏi về việc xử phạt đối với hành vi sử dụng hóa chất đã hết hạn sử dụng? Hình thức xử phạt bổ sung đối với hành vi sử dụng hóa chất đã hết hạn sử dụng là gì? Cảm ơn!
Cho tôi hỏi rằng để sản xuất thức ăn thủy sản cho cá tra, cá basa thì cơ sở sản xuất phải đáp ứng những điều kiện về cơ sở vật chất như thế nào? Ngoài ra nếu như cơ sở hoạt động mà không có giấy phép thì phạt bao nhiêu tiền? Bạn N.L (Kiên Giang).
Khu công nghệ cao có bắt buộc phải có hệ thu gom và xử lý nước thải tập trung không? Khu công nghệ cao xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung không đúng quy định pháp luật thì bị phạt bao nhiêu tiền?
Hệ thống xử lý nước thải tập trung trong khu chế xuất phải bảo đảm các yêu cầu gì để bảo vệ môi trường? Mức xử phạt khi khu chế xuất có hành vi lắp đặt hệ thống xử lý nước thải tập trung không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường là bao nhiêu?
Công tác kiểm soát các hoạt động ô nhiễm môi trường biển được quy định ra sao?
Theo Điều 45 Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 quy định kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ các hoạt động trên biển như sau:
Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ các hoạt động trên biển
1. Chất thải nguy hại từ các hoạt động trên biển phải được thu
.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Để dầu nhờn, hóa chất rơi vãi xuống đường bộ;
b) Chở hàng rời, chất thải, vật liệu xây dựng dễ rơi vãi mà không có mui, bạt che đậy hoặc có mui, bạt che đậy nhưng vẫn để rơi vãi; chở hàng hoặc chất thải để nước chảy xuống mặt đường gây mất an toàn giao thông và vệ sinh môi
vật, âm thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất khác.
Ô nhiễm môi trường xảy ra khi nào? Che giấu hành vi gây ô nhiễm môi trường là hành vi bị nghiêm cấm? (Hình từ Internet)
Che giấu hành vi gây ô nhiễm môi trường là hành vi bị nghiêm cấm đúng không?
Theo quy định tại Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường 2020, các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt
quy định tại Điều 8 Luật Tài nguyên nước 2023 thì 10 hành vi về tài nguyên nước bị nghiêm cấm như sau:
(1) Đổ chất thải, rác thải, đổ hoặc làm rò rỉ các chất độc hại, xả khí thải độc hại vào nguồn nước.
(2) Xả nước thải vào nguồn nước dưới đất; xả nước thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường về nước thải vào nguồn nước mặt, nước biển
:
+ Thực hiện các biện pháp lưu giữ, xử lý vật thể bị nhiễm bẩn phóng xạ như quy định đối với chất thải phóng xạ;
+ Xin phép cơ quan an toàn bức xạ và hạt nhân thực hiện các biện pháp thanh lý vật thể bị nhiễm bẩn phóng xạ khi mức nhiễm bẩn phóng xạ thấp hơn hoặc bằng mức thanh lý. Khi được phép thanh lý, thì việc thanh lý vật thể bị nhiễm bẩn phóng xạ
định về việc bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng:
- Việc thi công xây dựng, cải tạo, sửa chữa, phá dỡ công trình xây dựng phải bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường sau đây:
+ Có biện pháp không phát tán bụi, nhiệt, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
+ Việc vận chuyển vật liệu, chất thải
Theo tôi được biết, sau khi xử lý nước thải thì sẽ còn lại một lượng bùn thải nhất định đúng không? Vậy việc xử lý lượng bùn thải này được thực hiện bởi những phương án nào? Có thể áp dụng những công nghệ gì để xử lý bùn thải từ hệ thống thoát nước?
Nuôi trồng thủy sản thâm canh là gì? Cơ sở nuôi trồng thủy sản thâm canh có phải có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải riêng biệt không? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh A.G đến từ Ninh Thuận.
kèm theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh; bố trí chỗ rửa tay với nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
8. Bố trí thùng rác và thực hiện phân loại, thu gom, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt bảo đảm theo quy
Cơ quan nào có trách nhiệm quy định chi tiết về xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật phát sinh trong hoạt động nông nghiệp?
Căn cứ tại khoản 4 Điều 65 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định về tái sử dụng, sử dụng trực tiếp, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường như sau:
Tái sử dụng, sử dụng trực tiếp, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông
vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường.
- Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường.
- Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên
cận với nước cấp tập trung, vùng khan hiếm, khó khăn về nguồn nước, vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn.
- Ít nhất 50% số hộ nông thôn triển khai các giải pháp phân loại chất thải tại nguồn; 80% chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và xử lý; mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai 1 - 2 mô hình xử lý chất
, vật liệu; tiết kiệm năng lượng;
- Tiêu chí về kéo dài thời gian sử dụng vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, các linh kiện, cấu kiện;
- Tiêu chí về hạn chế chất thải phát sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường bao gồm: giảm chất thải rắn, nước thải, khí thải; giảm sử dụng hóa chất độc hại; tái chế chất thải, thu hồi năng lượng; giảm sản
trên cạn; cơ sở sơ chế, chế biến sản phẩm động vật
1. Cơ sở giết mổ động vật tập trung:
a) Địa điểm phải theo quy hoạch của chính quyền địa phương;
b) Thiết kế các khu vực riêng biệt để ngăn ngừa ô nhiễm chéo;
c) Trang thiết bị, dụng cụ, nước cho việc giết mổ động vật phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y;
d) Có hệ thống xử lý nước thải, chất thải