Nguyên tắc quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ?
Căn cứ theo quy định tại Điều 2 Quy chế ban hành kèm Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT quy định về nguyên tắc quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ như sau:
“Điều 2. Nguyên tắc quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ
1. Văn bằng, chứng chỉ được quản lý thống nhất, thực hiện phân cấp quản lý cho các sở
Thí sinh sẽ phải hoàn thành việc đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển trước 17 giờ ngày 20/8/2022?
Căn cứ theo hướng dẫn tại Công văn 3966/BGDĐT-CNTT năm 2022 hướng dẫn công tác hỗ trợ thông tin về triển khai thanh toán trực tuyến lệ phí đăng ký xét tuyển đại học như sau:
Kính gửi: Các sở giáo dục và đào tạo Theo Kế hoạch Triển khai công
trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu;
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;
c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ
Trong hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non thì đơn vị có giáo viên dự thi có được khiếu nại, ý kiến kết quả thi không?
Căn cứ theo Điều 18 Quy định Về hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 22/2019/TT-BGDĐT quy định như
Hồ sơ để tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi trong cơ sở giáo dục mầm non cấp tỉnh sẽ gồm những tài liệu gì?
Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 9 Quy định Về hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 22/2019/TT-BGDĐT quy định như sau:
Hồ sơ
Học liệu sử dụng trong cơ sở giáo dục mầm non là gì?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 2 Thông tư 47/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
Học liệu sử dụng trong cơ sở giáo dục mầm non là các phương tiện vật chất lưu giữ, mang hoặc phản ánh nội dung giáo dục mầm non nhằm phục vụ cho hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non trong cơ sở giáo dục
Trong việc thực hiện dân chủ hoạt động cơ sở giáo dục công lập thì hiệu trưởng phải công khai những việc gì?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 11/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
Những việc hiệu trưởng phải công khai
1. Những việc phải công khai để nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động biết:
a) Chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của
Đồ chơi sử dụng trong cơ sở giáo dục mầm non là gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 2 Thông tư 47/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đồ chơi sử dụng trong cơ sở giáo dục mầm non là đồ chơi phục vụ cho hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non trong cơ sở giáo
Trong cơ sở giáo dục phổ thông thì thời lượng tổ chức các hoạt động bổ trợ, diễn tập về phòng cháy chữa cháy đối với học sinh là bao nhiêu buổi?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 3 Thông tư 06/2022/TT-BGDĐT quy định như sau:
Nội dung kiến thức, kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
...
5. Thời lượng tổ chức các hoạt động bổ trợ, diễn tập
Lựa chọn tài liệu sử dụng trong cơ sở giáo dục mầm non được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 30/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Nguyên tắc lựa chọn tài liệu
1. Tài liệu được lựa chọn trên cơ sở thực tiễn việc thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non, Chương trình giáo dục nhà trường, kế hoạch năm học chung của toàn
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trong cơ sở giáo dục phổ thông được ban hành nhằm mục đích gì?
Căn cứ theo Điều 2 Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
Mục đích ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1. Làm căn cứ để giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông tự
Giảng viên trường cao đẳng sư phạm một năm phải dành bao nhiêu giờ hành chính để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Thông tư 36/2020/TT-BGDĐT quy định như sau:
Quy định về nghiên cứu khoa học
1. Giảng viên phải dành ít nhất 1/5 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học (tương đương 352 giờ hành chính) để làm nhiệm vụ
Sinh viên người dân tộc thiểu số có được hỗ trợ chi phí học tập khi theo học ở trường đại học ngoài công lập hay không?
Sinh viên người dân tộc thiểu số có được hỗ trợ chi phí học tập khi theo học ở trường đại học ngoài công lập hay không? (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 2 Thông tư liên tịch 35/2014/TTLT-BGDĐT-BTC quy định về điều kiện hưởng
Kinh phí hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên người dân tộc thiểu số đang học tại cơ sở ngoài công lập được cấp như thế nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 5 Thông tư liên tịch 35/2014/TTLT-BGDĐT-BTC quy định về việc cấp kinh phí hỗ trợ chi phí học tập đối với sinh viên người dân tộc thiểu số đang học tại cơ sở ngoài công lập như sau:
Phương thức chi
Sinh viên người dân tộc thiểu số bị dừng cấp kinh phí hỗ trợ chi phí học tập trong trường hợp nào?
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 6 Thông tư liên tịch 35/2014/TTLT-BGDĐT-BTC quy định về việc dừng cấp kinh phí hỗ trợ chi phí học tập như sau:
Quy định về dừng cấp kinh phí hỗ trợ chi phí học tập
1. Sinh viên bỏ học hoặc bị kỷ luật buộc thôi học
Công dân học tập là gì?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 22/2020/TT-BGDĐT quy định về công dân học tập như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này các từ ngữ sau đây được hiểu như sau:
1. Đơn vị học tập là các cơ quan, đoàn thể mà trong đó mọi người được tạo điều kiện thuận lợi và có nhu cầu tự học, học tập thường xuyên, học cách học cùng nhau nhằm
Công tác đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai như thế nào?
Căn cứ Điều 8 Thông tư 22/2020/TT-BGDĐT quy định về việc tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập như sai:
Tổ chức thực hiện
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
a) Chỉ đạo các cơ quan liên quan xây dựng và thực hiện kế hoạch xây dựng xã hội học
Việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập có được thực hiện tại Ủy ban nhân dân các cấp hay không?
Căn cứ Điều 1 Thông tư 22/2020/TT-BGDĐT quy định về đối tượng áp dụng việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập như sau:
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định về đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập, bao gồm: tiêu chí, quy trình
Khi tham gia hoạt động chữ thập đỏ thì thanh thiếu niên sẽ có được quyền hạn gì?
Căn cứ Điều 7 Thông tư 07/2014/TT-BGDĐT quy định về quyền hạn của thanh thiếu niên khi tham gia hoạt động chữ thập đỏ như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh niên, thiếu niên tham gia hoạt động Chữ thập đỏ trong trường học
1. Nhiệm vụ:
a) Tham gia tuyên truyền về
Hoạt động chữ thập đỏ trợ giúp thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn tại trường học được tổ chức như thế nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 07/2014/TT-BGDĐT quy định về việc tổ chức các hoạt động nhân đạo trong trường học như sau:
Tổ chức các hoạt động nhân đạo trong trường học
1. Lập hồ sơ học sinh, sinh viên và giáo viên có hoàn cảnh khó khăn