Tôi là mẹ đơn thân đang nuôi con nhỏ 3 tuổi, chồng tôi đã mất, tôi thuộc diện hộ nghèo trong xã. Con tôi còn rất nhỏ, không ai trông nên tôi chỉ làm được việc nhẹ nên đồng lương rất ít ỏi, cuộc sống rất khó khăn không có tiền mua sữa cho con và trang trải gia đình. Vì thế, tôi muốn hỏi hiện tại người đơn thân nghèo nuôi con có được được nhận trợ
Mục đích của khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ em là gì và khám cho trẻ ở những độ tuổi nào? Các trường hợp chống chỉ định khi khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ em ≥ 1 tháng tuổi, trẻ sơ sinh cần chú ý những gì? Câu hỏi của chị Thủy Tiên (Ninh Thuận)
Cho tôi hỏi một số vấn đề về con nuôi đối với người nước ngoài như sau: Trẻ em nhiễm HIV có thuộc đối tượng được nhận làm con nuôi hay không? Người nước ngoài có được nhận trẻ em nhiễm HIV người Việt Nam làm con nuôi hay không? Người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào? Mong được công ty giải đáp. Tôi xin
khoảng cách sinh con;
- Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;
- Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Như vậy, Nhà nước khuyến khích các cặp vợ chồng sinh một hoặc
một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;
- Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản”.
Căn cứ vào quy định tại Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP và Điều 1 Nghị định 18/2011/NĐ
công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
+ Xét nghiệm, khám, điều trị, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần;
+ Giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
- Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
+ Khám, điều trị, chăm sóc người
Điểm c Khoản 3 hoặc Điểm d Khoản 4 Điều này:
- Bị nhiễm HIV/AIDS, mang nguồn bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm hoặc phải thực hiện giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, nguy hiểm thuộc nhóm A, nhóm B quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm;
- Phải tiếp xúc với chất
Bệnh bạch hầu nằm trong nhóm bệnh truyền nhiễm nào theo quy định pháp luật?
Căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 được bổ sung bởi Điều 1 Quyết định 740/QĐ-BYT năm 2016 có quy định như sau:
Phân loại bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:
...
b) Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy
Xin cho mình hỏi, phụ nữ độc thân có được đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo quy định của pháp luật không? Mình có sức khỏe không tốt lắm, mình có mắc bệnh truyền nhiễm có được thực hiện phương pháp này không? Mong các bạn có thể giúp mình giải đáp. Câu hỏi từ Chị D (Hải Phòng)
giáo dưỡng thường xuyên có biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thực hiện các biện pháp cai nghiện ma túy, phòng chống lây nhiễm, điều trị HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm cho học sinh. Việc khám sức khỏe cho học sinh căn cứ vào điều kiện, thời gian chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, tình hình cụ thể của từng trường giáo dưỡng và lưu kết
thông số về nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ cơ thể, khám lâm sàng toàn diện theo các chuyên khoa. Chi phí khám sức khỏe định kỳ cho học sinh được thanh toán theo khung giá quy định của Bộ Y tế.
Trường giáo dưỡng thường xuyên có biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thực hiện các biện pháp cai nghiện ma túy, phòng chống lây nhiễm, điều trị HIV/AIDS và các
trường hợp quy định tại Điểm c Khoản này;
(3) Mức 500.000 đồng áp dụng đối với việc:
- Giám định phải tiếp xúc với đối tượng giám định nhiễm HIV/AIDS, mang nguồn bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm hoặc phải thực hiện giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm thuộc nhóm A quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Luật phòng
Bệnh dại được phân loại là bệnh truyền nhiễm nhóm B hay nhóm A?
Tại Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 (Được bổ sung bởi Điều 1 Quyết định 219/QĐ-BYT năm 2020) quy định về phân loại bệnh truyền nhiễm như sau:
Phân loại bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:
a) Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy
Có bao nhiêu nhóm bệnh truyền nhiễm theo quy định hiện hành?
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 (được bổ sung bởi Điều 1 Quyết định 3896/QĐ-BYT năm 2023 và Điều 1 Quyết định 740/QĐ-BYT năm 2016) quy định có 03 nhóm bệnh truyền nhiễm cần giám sát thực hiện sau đây:
(1) Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm
quy định của Bộ Y tế. Trường giáo dưỡng thường xuyên có biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thực hiện các biện pháp cai nghiện ma túy, phòng chống lây nhiễm, điều trị HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm cho học sinh. Việc khám sức khỏe cho học sinh căn cứ vào điều kiện, thời gian chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, tình hình cụ thể của từng
Có bao nhiêu loại bệnh truyền nhiễm hiện nay?
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
Theo quy định tại Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 (được bổ sung bởi Điều 1 Quyết định 219/QĐ-BYT năm 2020 và Điều 1 Quyết định 740/QĐ-BYT năm 2016
.
- Viêm buồng trứng: hiếm gặp.
Do đó, bệnh quai bị có thể gây viêm tinh hoàn đối với nam giới dẫn đến vô sinh đối với nam giới.
Bệnh quai bị có phải là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm không?
Bệnh quai bị có phải là bệnh truyền nhiễm không, căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 bổ sung bởi Điều 1 Quyết định 740/QĐ
, phổ biến kiến thức, giáo dục, hướng dẫn, tư vấn người dân tại thôn, bản về: chăm sóc sức khỏe; phòng, chống các yếu tố nguy cơ sức khỏe; vệ sinh môi trường; an toàn thực phẩm; phòng, chống suy dinh dưỡng, HIV/AIDS, các bệnh không lây nhiễm, dịch bệnh tại cộng đồng; phòng, chống tác động của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường;
- Phát hiện, tham
:
Tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu và các hoạt động y tế tại thôn, bản, bao gồm:
- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục, hướng dẫn, tư vấn người dân tại thôn, bản về: chăm sóc sức khỏe; phòng, chống các yếu tố nguy cơ sức khỏe; vệ sinh môi trường; an toàn thực phẩm; phòng, chống suy dinh dưỡng, HIV/AIDS, các bệnh không lây nhiễm, dịch bệnh tại