93/NQ-CP năm 2023 đã nhấn mạnh để thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững giai đoạn 2023-2030 có những giải pháp sau:
- Cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế;
- Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh;
- Thực thi hiệu quả các FTA;
- Thúc đẩy tăng trưởng
cũng được quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 có nêu:
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
theo Nghị quyết 54/NQ-CP ngày 12/4/2022.
Mục tiêu tổng quát trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025?
Hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực; giữa các ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế; phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao; tạo bứt phá về năng lực cạnh tranh của một
được ban hành.
b) Đối với dự án áp dụng hình thức đàm phán cạnh tranh quy định tại khoản 1 Điều 38 Luật PPP, bên mời thầu đăng tải danh sách ngắn trên Hệ thống không muộn hơn 10 ngày, kể từ ngày quyết định phê duyệt dự án được ban hành.
2. Tài liệu đính kèm:
Bên mời thầu đính kèm các tài liệu sau đây trong quá trình đăng tải danh sách ngắn:
a
người mua thì thực hiện bằng hình thức chào giá cạnh tranh theo thông lệ quốc tế với ít nhất 03 người chào giá là người mua trực tiếp hoặc người môi giới.
3. Đối với dự án đóng mới tàu biển sử dụng vốn nhà nước được thực hiện theo quy định của pháp Luật về đấu thầu. Trường hợp đã áp dụng đầy đủ các quy định của pháp Luật về đấu thầu mà vẫn không lựa
đảm sự cạnh tranh công bằng của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh có nằm trong nguyên tắc hoạt động điện ảnh không?
Căn cứ tại Điều 4 Luật Điện ảnh 2022 về nguyên tắc hoạt động điện ảnh như sau:
Nguyên tắc hoạt động điện ảnh
1. Xây dựng nền điện ảnh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật
thời mang lại lợi ích tốt nhất cho thí sinh;
b) Về cạnh tranh: Các cơ sở đào tạo cạnh tranh trung thực, công bằng và lành mạnh trong tuyển sinh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
3. Minh bạch đối với xã hội
a) Về minh bạch thông tin: Cơ sở đào tạo có trách nhiệm công bố thông tin tuyển sinh đầy đủ, rõ ràng và kịp thời qua các phương tiện
;
- Về cạnh tranh: Các cơ sở đào tạo cạnh tranh trung thực, công bằng và lành mạnh trong tuyển sinh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
(3) Minh bạch đối với xã hội
- Về minh bạch thông tin: Cơ sở đào tạo có trách nhiệm công bố thông tin tuyển sinh đầy đủ, rõ ràng và kịp thời qua các phương tiện truyền thông phù hợp để xã hội và cơ quan quản lý
một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng. E-HSMT không được yêu cầu nhân sự chủ chốt đối với công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông.
d) Đối với gói thầu nêu tại các điểm a, b và c khoản này có yêu cầu về nhân sự chủ chốt, trường hợp nhân sự chủ chốt mà nhà thầu kê khai trong E-HSDT không đáp ứng yêu cầu của E-HSMT, bên mời thầu
tác bình đẳng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyển sinh, đồng thời mang lại lợi ích tốt nhất cho thí sinh;
b) Về cạnh tranh: Các cơ sở đào tạo cạnh tranh trung thực, công bằng và lành mạnh trong tuyển sinh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
3. Minh bạch đối với xã hội
a) Về minh bạch thông tin: Cơ sở đào tạo có trách nhiệm công bố
50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).
b) Phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
- Kinh tế số chiếm 30% GDP;
- Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%;
- Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 8%;
- Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI);
- Việt Nam thuộc
, thiên tai, dịch bệnh và mặt bằng giá thị trường hàng hóa, dịch vụ có biến động bất thường.
Hạ giá bán hàng hóa, dịch vụ khi thực hiện chính sách bình ổn giá có bị coi là vi phạm pháp luật về cạnh tranh, chống bán phá giá hàng nhập khẩu không?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 8 Luật Giá 2023 quy định như sau:
Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa
. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về cạnh tranh;
b) Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
Như vậy, theo quy định nêu trên, hành vi sử dụng thông tin bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu thông tin có thể bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình
nhằm hạn chế sự tham dự thầu của nhà thầu hoặc tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng;
b) Gia hạn thời điểm đóng thầu tối thiểu là 05 ngày đối với gói thầu đang thực hiện mời quan tâm, mời sơ tuyển, gói thầu xây lắp, hỗn hợp có giá gói thầu không quá 20 tỷ đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn có
lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 như sau:
- Nghiên cứu và dự báo các xu hướng phát triển trong giai đoạn đến năm 2030 và những thập niên tiếp theo bao gồm xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; xu hướng cạnh tranh và xung đột trong bối cảnh quốc tế; sự hình thành các liên kết mới trên thế giới và khu vực; xu
thị trường tài chính, tiền tệ, ngân hàng.
Bên cạnh đó, tại điểm k khoản 3 Thông báo 297/TB-VPCP năm 2023, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng nhà nước nâng cao xây dựng văn hóa kinh doanh lành mạnh, thượng tôn pháp luật, cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng như sau:
- Tiếp tục nâng cao chất lượng công chức, đẩy mạnh việc bồi dưỡng, đào
thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp dân sự quy định tại Điều 202 của Luật này và các
cho người khác thực hiện hành vi này.
- Chính phủ quy định cụ thể về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt và thủ tục xử phạt.
- Tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu trí tuệ thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
Theo đó, tổ
Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các biện pháp nào?
Căn cứ Điều 28 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước như sau:
Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước
1. Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong
phải thi hành án; số bản án, quyết định của Tòa án, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại; quyết định thi hành án; nghĩa vụ chưa có điều kiện thi hành và lý do chưa có điều kiện thi hành.
2. Thông tin về người phải thi hành án chưa có điều kiện thi hành được công