Địa điểm có tài nguyên du lịch đặc biệt, độc đáo có đủ điều kiện để xem là khu du lịch quốc gia hay không?
Căn cứ Điều 13 Nghị định 168/2017/NĐ-CP, điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia được quy định như sau:
"Điều 13. Điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia
1. Có ít nhất 02 tài nguyên du lịch, trong đó có tài nguyên du lịch cấp quốc gia
động tiên tiến" là chưa đáp ứng đủ yêu cầu.
Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu "Tập thể lao động tiên tiến" thuộc về ai?
Căn cứ khoản 2 Điều 43 Nghị định 91/2017/NĐ-CP, thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu "Tập thể lao động tiên tiến" được quy định như sau:
"Điều 43. Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu “Đơn vị quyết thắng”, “Tập thể lao động
Bảo vệ Tổ quốc" hạng nhất không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 25 Nghị định 91/2017/NĐ-CP về “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất cụ thể như sau:
"Điều 25. “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất
1. “Huân chương Bảo vệ Tổ quốc” hạng nhất để tặng hoặc truy tặng cho cá nhân thuộc lực lượng vũ trang nhân dân đạt một trong các tiêu chuẩn sau:
a) Đã
đấu?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 28, khoản 1 Điều 29 và khoản 1 Điều 30 Nghị định 91/2017/NĐ-CP, tiêu chuẩn để xét trao tặng "Huân chương Chiến công" các hạng nhất, hạng hai và hạng ba đối với cá nhân được quy định cụ thể như sau:
"Điều 28. “Huân chương Chiến công” hạng nhất
1. “Huân chương Chiến công” hạng nhất để tặng hoặc truy tặng cho cá nhân đạt
vệ I, II thuộc khu vực bảo vệ di tích có bao gồm địa điểm ghi dấu gắn liền với sự kiện lịch sử đó hay không?
Phạm vi khu vực bảo vệ I, II thuộc khu vực bảo vệ di tích có bao gồm địa điểm ghi dấu gắn liền với sự kiện lịch sử đó hay không?
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 14 Nghị định 98/2010/NĐ-CP, việc xác định khu vực bảo vệ I và II thuộc khu vực
Đại hội nhiệm kỳ có phải là cơ quan lãnh đạo của hội hay không?
Tại Điều 20 Nghị định 45/2010/NĐ-CP có quy định về đại hội nhiệm kỳ cụ thể như sau:
"Điều 20. Đại hội nhiệm kỳ và đại hội bất thường
1. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của hội là đại hội nhiệm kỳ hoặc đại hội bất thường.
2. Đại hội nhiệm kỳ hoặc đại hội bất thường được tổ chức dưới
đảm tính độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, tính trung thực, khách quan của hoạt động thẩm định giá và kết quả thẩm định giá.
4. Bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật."
Theo đó, tại Điều 6 Nghị định 89/2013/NĐ-CP quy định tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam cụ thể như sau:
"Điều 6. Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam
1. Hệ thống Tiêu chuẩn thẩm
vụ do Nhà nước định giá.
Trường hợp hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết đúng giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và mua, bán đúng giá niêm yết.
Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa niêm yết giá tại địa điểm nào?
Căn cứ quy định tại Điều 17 Nghị định 177/2013/NĐ-CP, địa điểm thực hiện
thẩm định giá được phép thực hiện thẩm định giá khi doanh nghiệp đang trong thời gian bị đình chỉ hoạt động hay không?
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 89/2013/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 12/2021/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 10. Các trường hợp doanh nghiệp thẩm định giá không được thực hiện thẩm định giá
1. Thực hiện thẩm
Giá khi thực hiện niêm yết giá hàng hóa có bao gồm các loại thuế, phí của hàng hóa, dịch vụ đó hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Nghị định 177/2013/NĐ-CP có quy định về cách thức niêm yết giá như sau:
"Điều 18. Cách thức niêm yết giá
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực hiện niêm yết giá theo các hình thức thích hợp, rõ
định như thế nào?
Cơ sở để tiến hành xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế được quy định tại Điều 41 Nghị định 158/2016/NĐ-CP như sau:
"Điều 41. Sổ sách, chứng từ, tài liệu để xác định sản lượng khoáng sản khai thác thực tế
1. Tùy thuộc vào từng loại, nhóm khoáng sản khác nhau, sản lượng khoáng sản khai thác thực tế được xác định trên cơ
trương chuyển mục đích sử dụng rừng của Thủ tướng Chính phủ.
Do đó, căn cứ khoản 2 Điều 41 Nghị định 156/2018/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 83/2020/NĐ-CP có quy định cụ thể như sau:
“Điều 41. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác
[...]
2. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết
cấp thôi việc cụ thể như thế nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, cơ sở xác định thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc cho người lao động được quy định như sau:
"Điều 8. Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm
[...]
3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm
?
Căn cứ khoản 2 Điều 36 Nghị định 113/2017/NĐ-CP có quy định về báo cáo tình hình hoạt động hóa chất của doanh nghiệp cụ thể như sau:
"Điều 36. Chế độ báo cáo
[...]
2. Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động hóa chất hàng năm của tổ chức, cá nhân gồm các nội dung sau:
a) Thông tin chung về tổ chức, cá nhân;
b) Khai báo hóa chất sản xuất gồm danh
tại khoản 2 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, hành vi vi phạm về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có quy định cụ thể như sau:
"Điều 22. Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với
lý.
Doanh nghiệp cố tình giữ văn bằng của người lao động sau khi đào tạo thì có bị xử phạt vi phạm không?
Trong trường hợp người sử dụng lao động vi phạm, giữ bản chính văn bằng chứng chỉ của người lao động thì bị xử phạt theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 9 Nghị định 12/2022/NĐ-CP về các hành vi vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động
.
Báo cáo tình hình tai nạn lao động (Hình từ Internet)
Cơ quan nào tiếp nhận báo cáo tình hình tai nạn lao động của doanh nghiệp?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Nghị định 39/2016/NĐ-CP có quy định liên quan đến việc báo cáo tai nạn lao động của doanh nghiệp như sau:
"Điều 24. Thời Điểm, mẫu báo cáo tai nạn lao động
Việc báo cáo tai nạn lao động
kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc thành lập bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở.
[...]"
Tại Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP có quy định chi tiết về việc tổ chức bộ phận an toàn vệ sinh lao động cho doanh nghiệp như sau:
"Điều 36. Tổ chức bộ phận an toàn, vệ
tra tai nạn lao động cấp cơ sở tại doanh nghiệp có những nhiệm vụ gì?
Căn cứ Điều 12 Nghị định 39/2016/NĐ-CP, nhiệm vụ của thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động được quy định cụ thể như sau:
"Điều 12. Nhiệm vụ của thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động
1. Trưởng Đoàn Điều tra tai nạn lao động có nhiệm vụ sau đây:
a) Quyết định tiến hành
Nghị định 39/2016/NĐ-CP về tổ chức Hội đồng an toàn vệ sinh lao động cơ sở có quy định như sau"
"Điều 38. Tổ chức hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở
Việc tổ chức hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở theo Khoản 1 Điều 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
1. Người sử dụng lao động phải thành lập Hội đồng an toàn, vệ