Hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam chịu sự quản lý của cơ quan có thẩm quyền nào? Trong những trường hợp nào thì Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam bị đình chỉ hoạt động và thời gian đình chỉ là bao lâu? Câu hỏi của anh Quốc từ Tiền Giang.
:
- Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thuộc Chính phủ theo quy định tại Nghị định 10/2016/NĐ-CP và Nghị định 47/2019/NĐ-CP.
- Xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm, các dự án quan trọng của Đài Tiếng nói Việt Nam và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
- Nghiên cứu, đề xuất xây
Đơn vị tôi chuẩn bị tổ chức đào tạo dạy nghề với dự toán được duyệt 980 triệu đồng (không bao gồm các chi phí tư vấn và chi phí khác). Vây việc lựa chọn nhà thầu đối với hình thức chỉ định thầu thế nào? Đồng thời với dự toán như trên thì áp dụng hình thức chỉ định thầu nào? Có được áp dụng hình thức chỉ định thầu rút gọn hay không? - Câu hỏi của
Công ty đại chúng có thể tổ chức cuộc họp Hội đồng quản trị trong những trường hợp nào? Trong báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị phải nêu được những nội dung nào? Trường hợp khi thực hiện cuộc họp Hội đồng quản trị mà chủ tọa từ chối ký vào biên bản họp thì phải giải quyết ra sao? Câu hỏi của chị Phúc từ TP.HCM.
định tại điểm b, điểm c khoản này;
đ) Việc trang bị nội thất phải lập kế hoạch, dự toán ngân sách đầu tư, mua sắm trang thiết bị nội thất nhà ở công vụ, thực hiện dự toán và thanh toán, quyết toán theo quy định của pháp luật hiện hành đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả;
...
Như vậy, việc lựa chọn trang thiết bị nội thất phải phù hợp với công năng, diện
đứng đầu dẫn dắt phát triển một hướng nghiên cứu có tỉnh liên ngành, dài hạn, có tính tiên phong, đột phá; có mục tiêu, kế hoạch, nội dung nghiên cứu trong từng giai đoạn cụ thể để tạo ra các sản phẩm có giá trị khoa học và thực tiễn cao, gắn với đào tạo tiến sĩ và nghiên cứu sau tiến sĩ.
Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 109/2022/NĐ-CP quy định như sau
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức kinh tế theo quy định của Luật Đầu tư 2020, trừ tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
(2) Tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc;
(3) Cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt
Nhiệm vụ của Quỹ Tình thương Việt được quy định thế nào?
Theo Điều 6 Điều lệ Quỹ Tình thương Việt ban hành kèm theo Quyết định 1916/QĐ-BNV năm 2011 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Quỹ như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của Quỹ
1. Xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ vật chất, tài chính trong các lĩnh vực giáo
doanh nghiệp; thay đổi mã số thuế, thay đổi tên công ty, con dấu của công ty; thay đổi địa điểm; thành lập mới hoặc đóng cửa trụ sở chính, chi nhánh, nhà máy, văn phòng đại diện; ban hành, sửa đổi, bổ sung Điều lệ; chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
- Quyết định thay đổi kỳ kế toán, chính sách kế
2023 như sau:
Các Hội đồng.
...
3. Hội đồng Biên tập có các nhiệm vụ sau:
a) Thảo luận về chiến lược phát triển, chính sách, đào tạo và hợp tác quốc tế về lĩnh vực báo chí, truyền thông và các công việc khác của Báo;
b) Thảo luận và thông qua phương hướng, kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm của Báo;
c) Đề cử Chủ nhiệm các chương trình, dự án, đề
, kinh tế, quản trị kinh doanh, kế toán, kiểm toán;
c) Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; Kiểm soát viên; Giám đốc, Phó Giám đốc và Kế toán trưởng của Quỹ.
Theo đó, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ
hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.
Thẩm quyền ký kết hợp đồng
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty.
- Chấp thuận các hợp đồng và giao dịch có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài
công tác quản lý, điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học, khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo. Đảm bảo nguồn tài chính ổn định và có kế hoạch.
b) Nghiên cứu, xây dựng cơ chế tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ khai thác, sử dụng tài nguyên và môi trường biển, và cơ chế đầu tư trở lại cho điều tra, nghiên cứu về biển
tin điện tử, sàn giao dịch thương mại điện tử hoặc hỗ trợ chi phí tham gia các sàn giao dịch điện tử có sẵn.
- Các tổ chức kinh tế hợp tác được ưu tiên, hỗ trợ tham gia các hoạt động xúc tiến đầu tư của các bộ, ngành, địa phương khi có nhu cầu phù hợp.
(4) Hỗ trợ tín dụng, bảo hiểm:
- Các tổ chức kinh tế hợp tác được vay vốn từ các ngân hàng
kế hoạch, nhiệm vụ, đơn đặt hàng do cơ quan, người có thẩm quyền giao, đặt hàng hoặc trúng thầu cung cấp dịch vụ công.
- Sử dụng tài sản đúng mục đích được giao, được đầu tư xây dựng, mua sắm; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quy định tại điểm d khoản 2 Điều 55 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công: Sử dụng đúng công năng của tài sản khi
gồm các khoản vay về cho vay lại
- Bội chi ngân sách địa phương
+ Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh được bội chi; bội chi ngân sách địa phương chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định
+ Bội chi ngân sách địa phương được bù đắp bằng các nguồn vay trong nước từ phát hành
hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo một cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
3. Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác, phát
các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
+ Tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị;
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
+ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty;
+ Bổ nhiệm
đặc biệt bao gồm những nội dung:
+ Thông tin cơ bản về dự án, dự toán mua sắm, gói thầu (tên dự án, dự toán mua sắm, gói thầu; nguồn vốn, tổng mức đầu tư của dự án, giá trị dự toán mua sắm, giá gói thầu; thời gian dự kiến thực hiện; các nội dung cần thiết khác);
+ Giải trình về sự cần thiết và điều kiện đặc thù đối với một hoặc một số nội dung về