trụ sở quỹ."
Theo đó, tên của của quỹ từ thiện phải được đặt bằng tiếng Việt và có thể dịch ra bằng tiếng quốc tế.
Như vậy, theo quy định thì không được phép đặt tên quỹ bằng tiếng nước ngoài và chỉ được dịch tên tiếng Việt của quỹ từ thiện đã đăng ký ra tiếng nước ngoài.
Ở quy định cũ tại điểm c khoản 2 Điều 6 Nghị định 30/2012/NĐ-CP quy định
tờ theo quy định tại khoản 4 Điều 32 Nghị định nêu trên.
Điểm khác duy nhất đối với hồ sơ thông báo thành lập chi nhánh quỹ từ thiện hiện tại với quy định cũ tại khoản 4 Điều 29 Nghị định 30/2012/NĐ-CP là hồ sơ hiện tại đã bỏ đi tôn chỉ hoạt động của quỹ từ thiện.
Quỹ từ thiện có phạm vi hoạt động liên tỉnh phải đảm bảo tài sản đóng góp vào quỹ
trước bầu ra Hội đồng quản lý quỹ nhiệm kỳ tiếp theo và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ Hội đồng quản lý quỹ không quá 05 năm.
Như vậy, so với quy định tại Điều 23 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020) thì ở nghị định mới đã có quy định về số phần trăm đề cử tối thiểu từ sáng lập viên đối với thành viên Hội
.
Nhìn chung so với quy định cũ tại Điều 21 Nghị định 30/2012/NĐ-CP điều kiện để quỹ từ thiện hoạt động không có sự thay đổi.
Để quỹ từ thiện được công nhận đủ điều kiện hoạt động quỹ phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị công nhận như thế nào để gửi cơ quan có thẩm quyền xem xét?
Để quỹ từ thiện được công nhận đủ điều kiện hoạt động quỹ phải chuẩn bị hồ sơ
nhiệm gửi hồ sơ theo quy định đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét quyết định công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động.
Trường hợp anh bảo luật không quy định về thời hạn nộp hồ sơ thì có thể đang nhầm quy định cũ tại Điều 22 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020), tại nghị định này không quy định về thời gian mà quỹ phải nộp
Điều kiện về việc đổi tên quỹ từ thiện hiện nay có sự thay đổi có gì khác so với trước đây hay không?
Theo thông tin thì trước đây quỹ từ thiện của bạn đã đổi tên một lần thì có thể trước đây bạn đã thực hiện thủ tục thay đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 36 Nghị định 30/2012/NĐ-CP.
Hiện tại việc thay đổi tên quỹ từ thiện được căn cứ khoản 4
trí kế tóan quỹ của quỹ từ thiện.
Theo quy định hiện nay thì không nói rõ về việc người có tiền án, tiền sự, bị kỷ luật vì tham ô không được đám nhận vị trí phụ trách kế toán quỹ như tại khoản 3 Điều 26 Nghị định 30/2012/NĐ-CP trước đây.
quỹ bổ nhiệm trong số thành viên Hội đồng hoặc thuê người khác làm Giám đốc quỹ.
Như vậy, điều kiện để được bổ nhiệm làm giám đốc quỹ từ thiện phải là thành viên của Hội đồng thành viên.
Trường hợp không bổ nhiệm được giám đốc quỹ từ thiện thì có thể thuê người làm giám đốc quỹ. So với quy định trước đây tại Điều 25 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không có
việc và việc gia hạn chỉ có thể thực hiện 01 lần.
Như vậy, so với quy định trước đây thì thời gian gia hạn tại điểm b khoản 1 Điều 17 Nghị định 30/2012/NĐ-CP bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết. Còn quy định mới thì chỉ tính những ngày làm việc là 20 ngày.
theo các nội dung mà pháp luật quy định.
Nếu Hội đồng quản lý quỹ của bạn không công khai minh bạch tình hình tài sản, tài chính của quỹ cho các thành viên khác thì đang làm sai với quy định.
Cho dù là quy định cũ tại Điều 35 Nghị định 30/2012/NĐ-CP trước đây hay với quy định hiện tại thì việc công khai tình hình tài sản tài chính của quỹ cũng là
định trên thì khi quỹ từ thiện có sự thay đổi về Giám đốc quỹ thì quỹ từ thiện phải thông báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập quỹ biết.
Trước đây tại Điều 37 Nghị định 30/2012/NĐ-CP khi có sự thay đổi Giám đốc quỹ nếu không thông báo sẽ bị đình chỉ hoạt động.
Quỹ từ thiện có phải thông báo cho cơ quan có thẩm quyền biết khi có sự
không thực hiện các nghĩa vụ của quỹ;...và các trường hợp khác theo định nêu trên.
Trước đây ở nghị định cũ tại Điều 37 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không quy định về trường hợp đình chỉ do không thực hiện các nghĩa vụ của quỹ từ thiện.
Quỹ từ thiện có thể hoạt động lại sớm hơn thời hạn đình chỉ trong quyết định khi đã khắc phục sai phạm hay không?
Theo
Tài chính về tình hình tổ chức, hoạt động và quản lý quỹ ở địa phương.
..."
Như vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh có những trách nhiệm theo quy định nêu trên đối với hoạt động của các quỹ từ thiện.
Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh thì không cóa gì thay đổi, điểm khác với quy định trước đây tại khoản 4 Điều 45 Nghị định 30/2012/NĐ-CP là không còn quy định
Trường hợp vi phạm hành chính nào cần phải công bố trên phương tiện thông tin đại chúng?
Căn cứ khoản 1 Điều 18 Nghi định 118/2021/NĐ-CP quy định về các trường hợp vi phạm hành chính phải công bố trên phương tiện thông tin đại chúng như sau:
Công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng việc xử phạt đối với cá nhân, tổ chức vi phạm
Công đoàn có phải lập kế hoạch chi tiết các hoạt động trong năm, được phê duyệt từ công đoàn cấp trên thì mới được lấy kinh phí từ tài khoản ngân hàng hay không?
(1) Tại Điều 3 Nghị định 191/2013/NĐ-CP có quy định về nguyên tắc quản lý và sử dụng tài chính công đoàn như sau:
- Công đoàn thực hiện quản lý, sử dụng tài chính công đoàn theo quy
khiển ô tô chở khách không có dây an toàn tại các ghế ngồi không?
Áp dụng xử phạt vi phạm giao thông trong phạm vi nào?
Căn cứ quy định tại Điều 1 Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt trong phạm vi như sau:
"Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm
Áp dụng xử phạt vi phạm giao thông cho những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 2 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm giao thông như sau:
- Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tổ chức quy định tại khoản 1
trường giáo dưỡng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự cần thực hiện trước bao nhiêu ngày trước khi hết hạn?
Căn cứ Điều 11 Nghị định 140/2021/NĐ-CP quy định về việc gia hạn thời gian tạm thời đưa học sinh ra khỏi trường giáo dưỡng như sau:
Tạm thời đưa học sinh, trại viên ra khỏi trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc theo yêu cầu
Nghị định 204/2004/NĐ-CP (điểm a khoản 2 được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 17/2013/NĐ-CP; điểm b khoản 2 được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 14/2012/NĐ-CP; khoản 3 được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 117/2016/NĐ-CP) quy định như sau:
"Điều 7. Chế độ nâng bậc lương
...
2. Thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn như sau:
a) Cán bộ, công
định 17/2013/NĐ-CP; điểm b khoản 2 được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 14/2012/NĐ-CP)
"Điều 7. Chế độ nâng bậc lương
...
2. Thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn như sau:
a) Cán bộ, công chức, viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ mà chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh thì được xét nâng một bậc lương