thưởng.
- Hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua có 01 bộ (bản chính), gồm:
+ Văn bản đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua;
+ Báo cáo thành tích của cá nhân, tập thể;
+ Biên bản họp bình xét thi đua;
+ Chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền đối với sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học hoặc sự mưu trí, sáng tạo trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu
Hồ sơ cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam được quy định ra sao?
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 07/2016/NĐ-CP, hồ sơ cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam bao gồm như sau:
- Hồ sơ 01 bộ bao gồm:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại
với nội dung đã thống nhất trong biên bản hòa giải thành thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức lại cuộc họp Hội đồng hòa giải để xem xét giải quyết đối với ý kiến bổ sung và phải lập biên bản hòa giải thành hoặc không thành (được sửa đổi bởi khoản 57 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP).
- Trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh
đó phải còn ít nhất là 01 năm tính từ ngày nộp hồ sơ;
- Nội dung hoạt động của Chi nhánh phải phù hợp với cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và phù hợp với ngành nghề kinh doanh của thương nhân nước ngoài;
- Trường hợp nội dung hoạt động của Chi nhánh không phù hợp với cam kết của Việt Nam
thành lập văn phòng đại diện
Hồ sơ điều chỉnh giấy phép thành lập văn phòng đại diện bao gồm những giấy tờ, tài liệu gì?
Căn cứ tại Điều 16 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về hồ sơ điều chỉnh giấy phép thành lập văn phòng đại diện được quy định cụ thể như sau:
- Hồ sơ 01 bộ bao gồm:
+ Đơn đề nghị điều chỉnh Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Giấy
tháng 01 hàng năm, báo cáo Bộ Công Thương về hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử của năm trước đó.
Hồ sơ đăng ký hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử bao gồm những giấy tờ gì?
Theo quy định tại Điều 22 Thông tư 47/2014/TT-BCT về hồ sơ đăng ký hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử cụ thể như sau
điều chỉnh giấy phép thành lập chi nhánh của thương nhân nước ngoài cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 07/2016/NĐ-CP về hồ sơ điều chỉnh giấy phép thành lập chi nhánh của thương nhân nước ngoài bao gồm như sau:
- Hồ sơ 01 bộ bao gồm:
+ Đơn đề nghị điều chỉnh Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Giấy phép thành
phép thành lập chi nhánh của thương nhân nước ngoài bao gồm những giấy tờ gì?
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 07/2016/NĐ-CP, hồ sơ điều chỉnh giấy phép thành lập chi nhánh của thương nhân nước ngoài gồm những giấy tờ như sau:
(1) Hồ sơ 01 bộ bao gồm:
- Đơn đề nghị điều chỉnh Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Giấy phép thành lập Chi nhánh
chuyên ngành.
- Trường hợp Chi nhánh hoạt động trong các ngành, nghề mà pháp luật quy định phải có điều kiện thì Chi nhánh chỉ được hoạt động khi đáp ứng các điều kiện theo quy định.
Về chế độ báo cáo hoạt động, theo quy định tại Điều 32 Nghị định 07/2016/NĐ-CP cụ thể như sau:
- Trước ngày 30 tháng 01 hàng năm, Văn phòng đại diện, Chi nhánh có trách
động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa
+ Đáp ứng điều kiện về tiếp cận thị trường tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
+ Có kế hoạch về tài chính để thực hiện hoạt động đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh;
+ Không còn nợ thuế quá hạn trong trường hợp đã thành lập tại Việt Nam từ 01 năm trở lên.
- Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài
làm việc kể từ ngày có tài liệu ghi nhận nội dung điều chỉnh quy định tại các điểm a và b khoản 1 Điều 26 Nghị định này.
- Trường hợp quy định tại khoản 1 và 2 Điều 31 Nghị định này:
+ Hồ sơ 01 bộ gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu chính hoặc qua mạng điện tử (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép;
+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể
thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi;
e) Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại.
2. Tổ chức, cá nhân chăn nuôi trang trại quy mô lớn
luật.
Căn cứ Điều 128 Bộ luật Hình sự 2015 về tội vô ý làm chết người:
"1. Người nào vô ý làm chết người, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội làm chết 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm."
Theo đó, nếu hành vi chủ gia súc thả gia gia súc hoặc dẫn dắt gia súc đi trên đường
, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi;
đ) Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi;
e) Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại
thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi;
e) Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối tượng chịu ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi và từ nguồn gây ô nhiễm đến khu vực chăn nuôi trang trại.
2. Tổ chức, cá nhân chăn nuôi trang trại quy mô lớn phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi.
3. Bộ
, căn cứ khoản 2 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp :
“2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký hộ kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có
đó trước khi biệt tích.
6. Địa chỉ liên hệ của cơ quan, tổ chức, cá nhân nếu người cần tìm kiếm biết được thông báo hoặc người khác có được tin tức về người cần tìm kiếm.
Đối với công bố thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú quy định tại Điều 385 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, cụ thể:
1. Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày Tòa án ra
tư công thực hiện như thế nào?
Căn cứ khoản 3, 4, 5, 6 và khoản 7 Điều 35 Nghị định 29/2021/NĐ-CP quy định về thủ tục trình thẩm định quyết định đầu tư dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn đầu tư công, cụ thể như sau:
Cơ quan chủ quản gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều này để báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng thời gửi 20 bộ hồ sơ đến
cứu khả thi;
- Quyết định chủ trương đầu tư;
- Tài liệu pháp lý khác có liên quan của dự án.
Thủ tục trình thẩm định phê duyệt dự án PPP thực hiện như thế nào?
Theo Điều 37 Nghị định 29/2021/NĐ-CP quy định về thủ tục trình thẩm định phê duyệt dự án PPP, cụ thể:
- Cơ quan có thẩm quyền gửi 01 bộ hồ sơ trình thẩm định phê duyệt dự án PPP để báo
dụng vốn đầu tư công như sau:
- Chủ đầu tư gửi hồ sơ dự án theo quy định tại khoản 1 Điều này đến cơ quan chủ quản để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
- Hồ sơ trình thẩm định điều chỉnh dự án đầu tư của cơ quan chủ quản, gồm:
+ Tờ trình Thủ tướng Chính phủ;
+ Các tài liệu theo quy định tại khoản 1 Điều này.
- Cơ quan chủ quản gửi 01 bộ hồ sơ dự án