Ông tôi tham gia kháng chiến tại Mỹ năm 1965 và bị nhiễm chất độc hóa học. Tôi muốn hỏi ông tôi có thể được hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến hay không? Có thể lập hồ sơ dựa trên huân chương khen thưởng hay không? Nếu được, thủ tục giải quyết để hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến cụ thể như thế nào?
Dạ bà em được huy chương kháng chiến chống mỹ hạng nhất, cho em hỏi bà có được hưởng trợ cấp tháng hay trợ cấp 1 lần không ạ? Mức hưởng trợ cấp ưu đãi một lần đối với người có công giúp đỡ cách mạng được tặng Huy chương Kháng chiến là bao nhiêu? Câu hỏi của chị K.K.O đến từ Quảng Trị.
Anh, chị cho em hỏi mẹ ruột của em trước đây tham gia dân công hỏa tuyến kháng chiến chống Pháp thời gian là 1 năm từ 17 tháng 7 năm 1953 đến 17 tháng 7 năm 1954 thì có thuộc đối tượng được hưởng chế độ, chính sách gì hay không? Nếu có thì các chính sách cụ thể là gì? Cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Ngọc Thanh - Long An.
Bà tôi năm xưa từng tham gia tải đạn trong quá trình kháng chiến thì có được xét là liệt sĩ theo quy định của pháp luật hay không? Nếu được, căn cứ để lập giấy xác nhận hy sinh là gì? Cơ quan nào có trách nhiệm đề nghị công nhận liệt sĩ trong trường hợp này?
Tôi đi nghĩa vụ quân sự từ năm 1986, đến năm 1989 ra quân và tham gia công tác, đóng BHXH được 19 năm. Vậy, thời gian đi nghĩa vụ quân sự tôi có được tính đóng BHXH không? Hồ sơ thế nào? Và khi nào thì tôi mới được hưởng lương hưu?
Tôi là người lao động ở công ty và đang hưởng chế độ thai sản, vì tôi mới vừa sinh con. Vậy cho tôi hỏi rằng nếu tôi đang trong giai đoạn nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như vậy thì có được tham gia bảo hiểm y tế hay không và ai sẽ đóng bảo hiểm y tế cho tôi?
Cựu chiến binh có được xem là đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật không? Trước đây tham gia nghĩa vụ quân sự và chuyển ngành sang dân sự, khi nghỉ hưu hưởng chế độ bảo hiểm y tế hưu trí. Vậy có chuyển đổi bảo hiểm y tế sang chế độ cựu chiến binh được không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Trường đến từ Bình Thuận.
Tôi là công dân Việt Nam tham gia kháng chiến bị thương được xác nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương tật. Nay tôi được phép của Nhà nước cho sinh sống ở nước ngoài. Tôi có được tiếp tục nhận trợ cấp thương binh không? Cần giấy tờ gì để tiếp tục nhận trợ cấp?
Cho tôi hỏi: Mẫu Bản khai dành cho con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học để được giải quyết chế độ ra sao? - Câu hỏi của anh Hùng (Gia Lai)
Có được cộng nối thời gian đóng bảo hiểm xã hội sau khi xuất ngũ và đã được tham gia bảo hiểm thất nghiệp? Theo quy định của Nghị định 33/2016/NĐ-CP đối tượng đã tham gia quân đội, công an được phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước tháng 12 năm 1993 hiện đang công tác cán bộ xã có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội, công an để tính bảo
Chú của tôi tham gia nuôi giấu cán bộ, tiếp tế lương thực, thực phẩm trong thời kỳ kháng chiến. Năm 1965, được xã huy động đi dân công hỏa tuyến phục vụ làm đường trong 6 tháng, sau đó về địa phương tiếp tục tham gia cách mạng đến ngày giải phóng. Chú của tôi được Nhà nước tặng thưởng Huân chương kháng chiến hạng Ba, hiện hưởng trợ cấp người có
Người có công với cách mạng tham gia chiến trường Khe Sanh - Quảng Trị từ năm 1969 đến năm 1971, bị nhiễm chất độc hóa học tỷ lệ thương tật 85%, sinh được 4 người con thì 3 người bị tàn tật không có khả năng lao động. Năm 2006, bố của tôi được hưởng chế độ dành cho người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, 3 người con có được hưởng chế
Ông tôi trước kia từng là thanh niên xung phong tập trung vào khoảng năm 1965 - 1970, hoạt động kháng chiến tại vùng Mỹ sử dụng chất độc hóa học, sau này bị nhiễm chất độc hóa học. Tôi muốn hỏi ông tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi không? Cần lập hồ sơ gồm những gì? Được hưởng những trợ cấp gì?
.
- Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước.
- Người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
- Cựu chiến binh, gồm:
+ Cựu chiến binh tham gia kháng chiến từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước theo quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 2 Nghị định số
khoản 5 Điều 3 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, theo quy định cũ thí nhóm đối tượng này thuộc nhóm "đối tượng khác" được hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh. Do đó, khi quy định mới được áp dụng, mức hưởng BHYT đối với nhóm đối tượng này được nâng lên 100%.
Cụ thể, nhóm đối tượng này là người tham gia kháng chiến và bảo vệ Tổ quốc, bao gồm:
STT
Đối
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là bố tôi là cựu chiến binh, vậy bố tôi có được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) hay không? Mức hưởng bảo hiểm y tế của bố tôi là bao nhiêu? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
đối với các đối tượng quy định tại các khoản 3, 4, 5, 8, 9, 11, 17 và 20 Điều 3 Nghị định này;
Theo đó, so với quy định cũ thì quy định mới đã bổ sung thêm các đối tượng tại khoản 5, khoản 20 Điều 3 Nghị định 146/2018/NĐ-CP vào các đối tượng được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Cụ thể:
- Người tham gia kháng chiến và bảo vệ Tổ
Tôi muốn hỏi thủ tục công nhận và giải quyết chế độ con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học ra sao? - câu hỏi của chị Mai (Long An)
Vợ chồng tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi có con trai tham gia kháng chiến và đã hi sinh trong khi chiến đấu. Gia đình tôi chỉ có duy nhất một đứa con trai thôi nên khi con mất chúng tôi phải tự lo kinh tế trong gia đình và rất khó khăn. Vợ chồng tôi không biết chúng tôi có được nhận hỗ trợ về điều dưỡng, phục hồi sức khỏe từ Nhà nước không? Mong nhận
Cho tôi hỏi những người tham gia Dân công hỏa tuyến trong khoản thời gian nào mới đủ điều kiện hưởng chế độ chính sách dành cho đối tượng? Người tham gia dâ công hỏa tuyến được hưởng chính sách bảo hiểm y tế ra sao? Câu hỏi của anh Bình từ TP.HCM.