Luật Hôn nhân gia đình quy định thế nào về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn và thời điểm chấm dứt hôn nhân? Theo Luật Hôn nhân gia đình, ai sẽ là người trực tiếp nuôi con sau ly hôn trong trường hợp vợ chồng không có thỏa thuận?
mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng
. Em dự kiến sinh vào 30/8/2020 vậy em chốt sổ như vậy có được hưởng quyền lợi chế độ thai sản không ạ? Em đang mang thai đôi thì sau này quyền lợi hưởng chế độ thai sản của em được bao nhiêu tháng lương? Có được nhận tiền trợ cấp một lần khi sinh con không? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của chị Ngọc
. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở
thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con, thời điểm nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ và xuất trình số bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Đồng thời, căn cứ tại khoản 1 Điều 96 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Sổ bảo hiểm xã hội
1. Sổ bảo hiểm xã hội được cấp cho từng người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các
nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d
Gia đình thay thế là gì?
Gia đình thay thế là một thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong những quy định pháp luật về nuôi con nuôi, theo khoản 9 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định như sau:
Gia đình thay thế là gia đình nhận trẻ em làm con nuôi.
Như vậy, gia đình thay thế là gia đình nhận trẻ em làm con nuôi.
Lựa chọn gia đình thay thế theo
Thời hạn giải quyết hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi đã nghỉ việc là bao lâu? Tôi đóng bảo hiểm xã hội lần lượt ở 2 công ty khác nhau, cụ thể từ tháng 4 đến tháng 12/2019 tôi đóng ở công ty may, còn từ tháng 2/2020 đến tháng 6/2020 tôi đóng bảo hiểm xã hội ở công ty sản xuất lụa tơ tằm và dự kiến sinh vào tháng cuối tháng 8/2020. Đầu tháng 7
Cho hỏi chồng để lại di chúc cho vợ và con hưởng toàn bộ tài sản nhưng vợ và con không được quyền hưởng di sản thì ai sẽ là người thừa kế di sản đó? Câu hỏi của anh An đến từ Huế.
b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Đồng thời, khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được xác định như sau:
a) Trường hợp
Hiện tại công ty em có nghỉ chế độ thai sản khi vợ sinh con là được nghỉ 2 ngày. Còn bảo hiểm xã hội là được nghỉ 5 ngày đúng không ạ? Mà bạn công ty em mới nghỉ được 3 ngày của chế độ thai sản (bảo hiểm xã hội) rồi đi làm. Giờ bạn ấy tiếp tục nghỉ thêm 2 ngày có được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con không? Hay ngày nghỉ đó là phải nghỉ 5
Nghỉ việc trước khi sinh con thì có được hưởng chế độ thai sản không? Vợ em dự sinh vào tháng 08-2022, đến tháng 6-2022 thì vợ em có ý định xin nghỉ việc luôn ở công ty, do đó chỉ đóng bảo hiểm đến hết tháng 06-2022. Vậy vợ em có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì cần các loại giấy tờ gì để đi làm chế độ thai sản?
Tôi và vợ lấy nhau được 4 năm, có một đứa con gái vừa tròn 2 tuổi. Do mâu thuẫn và không còn hợp nên chúng tôi quyết định ly hôn theo nguyện vọng của cả, tôi và vợ đều muốn nuôi con nên không thể thỏa thuận được. Tôi muốn hỏi tôi quy định pháp luật về nuôi con sau ly hôn, tôi có thể giành quyền nuôi con sau ly hôn không?
Tôi tên là Hương, là người khuyết tật nhẹ. Tôi và chồng kết hôn được 3 năm, nhưng gần đây chúng tôi thường xuyên xảy ra tranh cãi, chồng tôi còn là người mê cờ bạc nên cả hai không thể hàn gắn lại được. Tôi muốn ly hôn và dành quyền nuôi con, nhưng chồng tôi nói tôi là người khuyết tật không có quyền nuôi con. Xin hỏi người khuyết tật có được
con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm
ngày trở lại làm việc.
Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con, thời điểm nhận con, thời điểm nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ và xuất trình số bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Như vậy, bạn nghỉ việc trước thời điểm sinh con nên bạn nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản và
Em nghỉ sinh con 6 tháng, sau 6 tháng em trở lại công ty mới nộp giấy để hưởng chế độ thai sản. Như vậy em có được thanh toán tiền bảo hiểm cho chế độ thai sản không? Và mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu? - Câu hỏi của chị Hiền đến từ Thành phố Bắc Giang.
, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
3. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận
Hiện tại tôi muốn biết quy định khi cha không đủ điều kiện nuôi con nhưng con vẫn muốn ở với cha thì không được thay đổi người trực tiếp nuôi con có đúng không, con hiện 10 tuổi đang ở với bà nội là chính, lâu lâu mới về bên nhà cha. câu hỏi của chị N (Vinh).
Sau khi ly hôn, cha đương nhiên có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn? Cha phải cấp dưỡng nuôi con 5 triệu hay 10 triệu trên mỗi tháng cho con? Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn sẽ chấm dứt khi nào?