Theo quy định của pháp luật thì lãi suất vay của tổ chức tín dụng tối đa là bao nhiêu phần trăm?
Căn cứ Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng như sau:
- Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng
Theo quy định tại Thông tư 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 thì Quỹ tín dụng nhân dân (là tổ chức tín dụng) được huy động vốn trong và ngoài thành viên, nhưng tỷ lệ tiền gửi từ thành viên phải đạt tối thiểu bằng 50% tổng mức nhận tiền gửi. Vậy khi huy động tiền gửi từ thành viên tỷ lệ chưa đạt 50% thì có được tiếp tục huy động tiền gửi từ cá nhân
Tổ chức tín dụng có thể cho khách hàng vay tối đa bao nhiêu và lãi suất như thế nào?
Căn cứ Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về lãi suất cho vay như sau:
- Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước
?
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Thông tư 20/2015/TT-NHNN quy định về các trường hợp mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài của người cư trú là tổ chức kinh tế như sau:
- Doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau đây gọi là bên đi vay nước ngoài) mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài để thực hiện khoản vay nước ngoài theo thỏa thuận
tệ đối với công dân Việt Nam.
Mức ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt phải khai báo Hải quan cửa khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 15/2011/TT-NHNN quy định về mức ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt phải khai báo Hải quan cửa khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh như sau:
- Cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua
Tổ chức tín dụng cho cá nhân vay tiêu dùng thì có bắt buộc cá nhân phải có phương án sử dụng tiền vay hay không?
Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định như sau:
Điều kiện vay vốn
Tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây:
1. Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo
sinh nợ xấu có ảnh hưởng thế nào và những lưu ý để phòng tránh nợ xấu?
Phát sinh nợ xấu có ảnh hưởng như thế nào?
Theo quy định tại Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN các tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo 05 nhóm như sau:
- Nhóm 1 - nợ đủ tiêu chuẩn
- Nhóm 2 - nợ cần chú ý
- Nhóm 3 - nợ dưới tiêu chuẩn
- Nhóm 4 - nợ nghi ngờ
- Nhóm 5
chính không được khủng bố tin nhắn, cuộc gọi để đòi nợ. Theo điểm đ khoản 2 điều 7 Thông tư 43/2016/TT-NHNN được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Thông tư 18/2019/TT-NHNN quy định, các biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ của công ty tài chính phải phù hợp với đặc thù của khách hàng và quy định của pháp luật:
"2. Quy định nội bộ về cho vay tiêu dùng được thực hiện
thỏa thuận trong hợp đồng mua bán và không thuộc diện đang có khiếu nại, khiếu kiện, tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở hoặc về việc chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở này.
...
Đồng thời, tại điểm a khoản 3 Điều 7 Thông tư 26/2015/TT-NHNN cũng quy định về điều kiện thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại tổ chức tín dụng.
Như vậy, cá nhân
chính tổng hợp thuộc đối tượng được phép tự doanh đầu tư gián tiếp ra nước ngoài.
Công ty tài chính tổng hợp có được phép tự doanh đầu tư gián tiếp ra nước ngoài không? (Hình từ Internet)
Tỷ lệ đầu tư an toàn của công ty tài chính tổng hợp là bao nhiêu?
Tỷ lệ đầu tư an toàn được quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 10/2016/TT-NHNN như sau:
Tỷ lệ
xác nhận ký quỹ khi thay đổi những nội dung nào?
Trường hợp doanh nghiệp bán hàng đa cấp điều chỉnh thông tin trên giấy xác nhận ký quỹ được quy định tại khoản 4 Điều 3 Thông tư 29/2018/TT-NHNN như sau:
Nộp tiền ký quỹ và xác nhận tiền ký quỹ của doanh nghiệp
...
4. Khi có thay đổi thông tin về doanh nghiệp trên giấy Xác nhận ký quỹ như: Tên, địa
định, xét duyệt cấp tín dụng;
e) Các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát.
Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng có được vay tín dụng tại ngân hàng mình đang làm việc hay không?
Theo Điều 10 Thông tư 23/2020/TT-NHNN quy định về hạn chế, giới hạn cấp tín dụng như sau:
"Điều
, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các trường hợp được phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.”
Ngoài ra tại Điều 3 Thông tư 32/2013/TT-NHNN cũng quy định về việc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ
lãnh thổ Việt Nam không?
Theo Điều 3 Thông tư 32/2013/TT-NHNN cũng quy định về việc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam như sau:
"Điều 3. Nguyên tắc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
Trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các trường hợp được sử dụng ngoại hối quy định tại Điều 4 Thông tư này, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết
kinh doanh mua, bán vàng miếng thì công ty có vốn đầu tư nước ngoài cần chuẩn bị hồ sơ đề nghị theo quy định tại Điều 9 Thông tư 16/2012/TT-NHNN (Được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 03/2017/TT-NHNN) gồm:
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng;
- Danh sách các địa điểm đăng ký làm địa điểm kinh doanh mua, bán vàng miếng (trụ
đối với quyền sử dụng đất.
Đối với tài sản bảo đảm là nhà ở thương mại hình thành trong tương lai được xử lý như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 8 Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN quy định trường hợp hợp bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ được thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp dẫn đến việc phải xử lý
Để hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm như thế nào?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 32/2013/TT-NHNN quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam như sau:
"Điều 5. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
1. Tổ chức tín dụng
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, yêu cầu đối với bên nhận ủy thác từ Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia sẽ như sau:
- Đáp ứng các điều kiện về thực hiện nhận ủy thác theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 30/2014/TT-NHNN ngày 06 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về ủy thác và nhận ủy thác của
mình phải đảm bảo có giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất ở hợp pháp theo quy định của pháp luật về đất đai, Giấy phép xây dựng nếu thuộc diện phải có Giấy phép xây dựng.
Điều kiện để được thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại các tổ chức tín dụng là gì?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 7 Thông tư 26/2015/TT-NHNN quy định về điều kiện để cá nhân xây
trong tương lai được thế chấp tại ngân hàng theo hình thức thế chấp tài sản hình thành trong tương lai hay quyền tài sản?
Điều kiện để các cá nhân được thế chấp tài sản là căn hộ hình thành trong tương lai tại các tổ chức tín dụng là gì?
Căn cứ quy định tại điểm b khoản 3 Điều 7 Thông tư 26/2015/TT-NHNN thì cá nhân muốn thế chấp tài sản là căn hộ