Cho hỏi: Điều tra viên là công chức Viện kiểm sát bị cách chức trong trường hợp nào? Trình tự thực hiện ra sao? Trình tự cách chức Điều tra viên là công chức Viện kiểm sát được thực hiện theo mấy bước? câu hỏi của anh Quý (Gia Lai).
Cho chị hỏi, có phải định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với người phân bổ ngân sách trong cơ quan thuộc phạm vi quản lý của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch không? Câu hỏi của chị Thu ở Tp. Hồ Chí Minh.
Tôi không biết thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác trong cơ quan thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có bao gồm thời gian tập sự không? Có phải định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với người đang làm ở vị trí thẩm định dự án trong cơ quan thuộc Bộ không? Câu hỏi của chị Thủy ở Bình Dương.
. Nguyên tắc xếp lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo
a) Cán bộ, công chức, viên chức được bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức nào (sau đây viết tắt là ngạch) hoặc chức danh chuyên môn, nghiệp vụ nào thuộc ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là chức danh) thì xếp lương theo ngạch hoặc chức danh đó.
b) Cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc
chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã
- 1 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo
- 1 bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức danh và
Có được hưởng nhiều chính sách phụ cấp ưu đãi nghề cùng lúc hay không? Nhân viên y tế trường học được hưởng 70% phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 76/2019/NĐ-CP. Mà Nghị định này lại không nói là bãi bỏ hay thay thế Nghị định 56 về phụ cấp ưu đãi nghề đối với nhân viên y tế. Vậy thì nhân viên y tế trường học được hưởng ưu đãi nghề ở cả hai Nghị định
nghiệp vào năm 2030.
Nguyên tắc xếp lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo hiện nay như thế nào?
Tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 204/2004/NĐ-CP có nêu rõ nguyên tắc xếp lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo như sau:
- Cán bộ, công chức, viên chức được bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức nào (sau đây viết tắt là ngạch) hoặc chức danh chuyên môn, nghiệp vụ nào
kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức trước khi bổ nhiệm ngạch.
3. Viên chức phải hoàn thành chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành trước khi bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp.
4. Cán bộ, công chức, viên chức tham gia học các chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng theo yêu
Lương cơ sở là gì? Lương cơ sở được áp dụng tính lương cho những đối tượng nào? Thực hiện áp dụng mức lương cơ sở mới khi chưa sửa đổi hoặc bãi bỏ các cơ chế thu nhập đặc thù cũ phải đảm bảo điều gì? Hướng dẫn tính lương cho cán bộ, công chức, viên chức theo mức lương cơ sở mới?
Thông tư 08/2013/TT-BNV (sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 03/2021/TT-BNV) quy định về chế độ nâng bậc lương thường xuyên như sau:
Chế độ nâng bậc lương thường xuyên
Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức (sau đây gọi là ngạch), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh
phòng (trừ Văn phòng của Tòa án nhân dân cấp cao và các Khoa của Học viện Tòa án) hoặc Tòa chuyên trách được tính trong phạm vi phòng và Tòa chuyên trách đó, sắp xếp theo thứ tự cấp trưởng, cấp phó; nếu không có chức vụ thì sắp xếp theo thứ tự từ chức danh, ngạch công chức cao đến thấp; nếu cùng là cấp phó hoặc cùng chức danh, ngạch công chức thì sắp
chức được bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức nào (sau đây viết tắt là ngạch) hoặc chức danh chuyên môn, nghiệp vụ nào thuộc ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là chức danh) thì xếp lương theo ngạch hoặc chức danh đó.
b) Cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo thì xếp
công, phân cấp.
4. Xây dựng kế hoạch, đề án tuyển dụng, thi nâng ngạch công chức, chuyển ngạch công chức, thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức theo phân công, phân cấp quản lý và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
5. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng nhân sự; kế hoạch hưu, quy hoạch, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân
Em ơi cho anh hỏi: Quản lý viên chức thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự và các cơ quan thi hành án dân sự gồm những nội dung nào? Ai là người quản lý toàn diện đội ngũ viên chức này? Đây là câu hỏi của anh Minh Hải đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi hiện nay đang giữ chức danh Thanh tra viên thuộc Thanh tra quốc phòng được hưởng phụ cấp đặc thù là bao nhiêu? Trường hợp nào không được hưởng phụ cấp nữa? Câu hỏi của chị Hải Yến (Hà Nội).
Có áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với chức danh Thẩm tra viên Tòa án quân sự trung ương hay không? Nếu có mức phụ cấp đặc thù đối với chức danh Thẩm tra viên Tòa án quân sự trung ương là bao nhiêu hiện nay? - câu hỏi của anh Trung (Bình Dương)
Thứ trưởng Bộ Công Thương có phải thành viên Chính phủ không? Thứ trưởng Bộ Công Thương do ai có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm? Thứ trưởng Bộ Công Thương có thẩm quyền giải quyết công việc trong phạm vi nào? Câu hỏi của anh G. (Hà Nội).
Cho hỏi: Đánh giá, xếp loại chất lượng công chức Viện kiểm sát nhân dân trước khi bổ nhiệm được thực hiện ra sao? Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng công chức được gửi cho họ khi nào? Câu hỏi của anh Quyền (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi trước khi đậu viên chức thì tôi có thời gian 06 năm giảng dạy theo hợp đồng tại trường công lập, hợp đồng của tôi là hợp đồng không có mã ngạch. Tới năm 2023 tôi mới đậu viên chức và được bổ nhiêm giảng dạy tại trường. Vậy trường hợp của tôi có được tính khoảng thời gian 06 năm giảng dạy theo hợp đồng vào thời gian tính phụ cấp thâm