đối tượng
...
4. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN
của hộ kinh doanh đồng thời làm căn cứ để cơ quan BHXH xác định tình hình hoàn thành nghĩa vụ trích nộp BHXH, BHYT, BHTN,... của hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.
Căn cứ và phương pháp ghi sổ được quy định tại Mẫu số S5-HKD ban hành kèm theo Thông tư 88/2021/TT-BTC.
Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan đến tình hình
Hồ sơ thực hiện thủ tục nhận BHXH 1 lần khác nơi đăng ký hộ khẩu được quy định như thế nào?
Căn cứ theo tại điểm 1.2 khoản 1 Điều 6 Quy trình Giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định như sau:
“Điều 6. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
1. Trách nhiệm của Bộ phận TN
doanh nghiệp đặt trụ sở chính theo Mẫu số 09/PLIII Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP.
Thời hạn nộp báo cáo: trước ngày 20/6/2023 (thứ Ba).
Thời hạn nộp các tờ khai thuế, báo cáo trong tháng 06/2023 (Hình từ Internet)
Các công việc khác mà nhân sự, kế toán cần làm 6/2023?
*Trích nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN tháng 6/2023
Theo quy
đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
Như vậy, theo nội dung nêu trên thì mức hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo công thức sau:
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng = 60% x Mức lương bình quân của 06 tháng liền kề có đóng BHTN trước khi thất
tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan BHXH đóng BHYT cho người lao động.
…
6.3. Trường hợp lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định thì thời gian hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam như sau:
....
5. Sửa đổi Điều 16 như sau:
“Điều 16. Phương thức đóng
Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng BHTN và trích
BHXH, BHTN
1. Tên thủ tục hành chính: Người hưởng lĩnh chế độ BHXH bằng tiền mặt chuyển sang lĩnh bằng tài khoản cá nhân và ngược lại, hoặc thay đổi thông tin cá nhân.
1.1 Trình tự thực hiện
Bước 1. Lập, nộp hồ sơ
Người hưởng lập theo quy định tại mục 1.3 (Thành phần hồ sơ); nộp hồ sơ cho cơ quan bưu điện hoặc cơ quan BHXH, ghi rõ: Số tài khoản cá
BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN
...
3 Tên thủ tục hành chính
Đăng ký đóng, cấp thẻ BHYT đối với người chỉ tham gia BHYT
3.1 Trình tự thực hiện
Bước 1. Lập, nộp hồ sơ
1. Đối với người tham gia
a) Người tham gia lập hồ sơ theo quy định tại mục 3.3 (Thành phần hồ sơ).
b) Đối với người tham gia được ngân sách nhà nước đóng BHYT: Nộp hồ sơ đã kê khai
Công thức quy đổi lương net sang gross thế nào?
Hiện nay, có thể hiểu tổng quan về lương net và lương gross như sau:
(1) Lương net:
Là tiền lương thực nhận của người lao động mỗi kì trả lương, không bị trừ thêm tiền đóng bảo hiểm, tiền thuế TNCN.
Không bao gồm BHXH, BHYT, BHTN, Thuế TNCN
(2) Lương gross:
Là tổng tiền lương của người lao
thì thời gian tính hưởng TCTN của bạn được tính từ tháng 4.
Theo như bạn cung cấp bạn đóng bảo hiểm từ tháng 1/2023, thời gian tính hưởng TCTN cho bạn là từ tháng 1/2023 – 4/2024, tức bạn đã đóng BHTN được 1 năm 4 tháng. Theo quy định thì thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến 36 tháng được
việc của Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc là người đứng đầu BHXH Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam (sau đây gọi là Hội đồng quản lý) về tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); quản lý, sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, BHTN và mọi hoạt động
lao động như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn.
Tài khoản 4624 có các tài khoản cấp 3 sau:
46241- Bảo hiểm xã hội
46242- Bảo hiểm y tế
46243- Bảo hiểm thất nghiệp
46244- Kinh phí công đoàn
Bên Nợ: - Số tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trả, đã nộp.
Bên Có: - Số tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trả, phải
nghề nghiệp, quỹ BHYT, quỹ BHTN. Hết thời hạn được tạm dừng đóng, đơn vị tiếp tục đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo phương thức đã đăng ký và đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Tiền đóng bù không bị tính lãi chậm đóng.
Trong thời gian được tạm dừng đóng, nếu có người lao động nghỉ việc, di chuyển hoặc giải quyết chế
,5% lần tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc.
Người lao động
BHXH (HT-TT + ÔĐ-TS + TNLĐ-BNN)
BHTN
BHYT
8% (của HT- TT)
1.0%
1.5%
Tổng
10.5%
Như vậy, mức đóng BHXH người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ hưu trí và tử tuất 8%.
Tiền lương hằng tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là
:
Đối tượng xét tặng Kỷ niệm chương
1. Công chức, viên chức, người lao động đang công tác trong ngành BHXH Việt Nam có đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển của ngành BHXH Việt Nam.
2. Cá nhân làm công tác BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công an có đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển
) Vụ Thanh tra - Kiểm tra: Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý Thu - Sổ, Thẻ và đơn vị khác liên quan tham mưu, trình Tổng Giám đốc ban hành Quyết định thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHYT, BHTN đột xuất đối với đơn vị không chấp hành đóng BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc cho người lao động; hướng dẫn, đôn đốc BHXH tỉnh tổ chức các cuộc thanh tra chuyên
, địa chỉ đơn vị, loại hình đơn vị...
[13]. Hồ sơ kèm theo: kê chi tiết, số lượng các loại giấy tờ gửi kèm.
[14]. Lựa chọn hình thức nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính (điện tử hoặc giấy)
Lưu ý:
Khi thay đổi thông tin đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN thì chỉ cần ghi mã số thuế đơn vị và chỉ tiêu [01], [02], [10], [11];
Đơn vị chịu trách
tháng trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, kinh phí công đoàn áp dụng trong trường hợp kê khai theo quý.
- Cột 1: Ghi tổng quỹ lương dùng làm cơ sở để trích lập BHXH, BHYT, BHTN, kinh phí công đoàn.
- Cột 2, 3, 4: Ghi tổng số tiền BHXH, BHYT, BHTN phải nộp và trong đó chia theo nguồn trích tính vào chi phí và tính trừ vào lương của người lao động.
- Cột 5, 6
chuyển tờ bìa cho cơ quan BHXH.
+ Đối với sổ BHXH theo mẫu mới (sổ gồm có tờ bìa và tờ rời) thì đơn vị chuyển toàn bộ sổ cho cơ quan BHXH để rà soát, bổ sung cơ sở dữ liệu quá trình đóng BHXH, BHTN chưa hưởng.
+ Đối với sổ BHXH theo mẫu cũ (46 hoặc 24 trang) thì đơn vị chuyển toàn bộ sổ và các tờ rời (nếu có) cho cơ quan BHXH để bổ sung cơ sở dữ liệu