Doanh nghiệp có phải khám sức khỏe hằng năm cho người lao động không?
Căn cứ theo Điều 21 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định về việc khám sức khỏe cho người lao động như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động
có giá trị trong thời hạn 05 năm.
Nguyên tắc chung về cấp Giấy phép khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 9 Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT quy định như sau:
Nguyên tắc chung về cấp Giấy phép khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
1. Thuốc bảo vệ thực vật đăng ký vào Danh mục phải được Cục Bảo vệ thực vật cấp Giấy phép khảo
tại các điểm a, b, c, d, đ, e và điểm g khoản 2 Điều 20 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
...
Dẫn chiếu đến điểm a, b, c, d, đ, e và điểm g khoản 2 Điều 20 Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 quy định như sau:
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam
...
2
quyết 93/2015/QH13 quy định như sau:
Người lao động được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để đủ điều kiện hưởng lương hưu nhằm bảo đảm cuộc sống khi hết tuổi lao động theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014.
Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sau một năm nghỉ việc, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau
Có được rút bảo hiểm xã hội 1 lần ở công ty cũ khi đang đi làm ở công ty mới không?
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 8 Nghị định 115/2015/NĐ-CP có quy định như sau:
Bảo hiểm xã hội một lần
1. Người lao động quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 của Nghị định này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp
Quản tài viên;
- Doanh nghiệp tư nhân có chủ doanh nghiệp là Quản tài viên, đồng thời là Giám đốc.
Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản (Hình từ Internet)
Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản cử ít nhất bao nhiêu Quản tài viên hành nghề trong doanh nghiệp mình hành nghề tại chi nhánh?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị định 22/2015/NĐ
Viện kiểm sát khi kiểm sát xét xử
1. Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn theo Điều 267 Bộ luật Tố tụng hình sự, Điều 19 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và các quy định pháp luật khác có liên quan.
...
Và căn cứ theo Điều 267 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thì trong
với văn bản thuộc Viện kiểm sát các cấp được thực hiện theo Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này.
...
Và căn cứ theo khoản 2 Điều 41 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thì Viện trưởng Viện kiểm sát khi thực hiện kiểm sát xét xử sẽ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều
Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này.
...
Và căn cứ theo Điều 42 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thì Kiểm sát viên khi thực hiện kiểm sát xét xử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm của cơ quan, người có thẩm quyền;
- Trực tiếp giải quyết và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm
Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định như sau:
Giới hạn của việc xét xử
1. Tòa án xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử.
2. Tòa án có thể xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát đã truy tố trong cùng một điều luật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ
quyền đối với văn bản thuộc Viện kiểm sát các cấp được thực hiện theo Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này.
...
Và căn cứ theo khoản 2 Điều 41 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thì Viện trưởng Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố sẽ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
.
...
Và căn cứ theo Điều 42 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thì Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm của cơ quan, người có thẩm quyền;
- Trực tiếp giải quyết và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm;
- Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết nguồn tin về
.
Và khi phát hiện có vi phạm pháp luật thì báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát kiến nghị, yêu cầu Tòa án khắc phục hoặc kháng nghị theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Thời hạn chuẩn bị xét xử đối với vụ án hình sự là bao lâu?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 277 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định như sau:
Thời hạn chuẩn bị xét xử
1. Trong thời hạn
sát thời hạn tạm giam bị can, bị cáo; kịp thời yêu cầu Tòa án tiếp tục tạm giam bị can, bị cáo để bảo đảm việc giải quyết vụ án.
Viện kiểm sát cấp trên phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới kiểm sát xét xử, thực hành quyền công tố vụ án hình sự thì thẩm quyền truy tố được xác định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 239 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy
Những đồ vật phục vụ cho tàu bay dân dụng thì có bị kiểm soát an ninh hàng không không?
Căn cứ theo Điều 14 Nghị định 92/2015/NĐ-CP quy định như sau:
Kiểm soát an ninh hàng không đối với suất ăn, đồ vật dự phòng, đồ vật phục vụ trên chuyến bay, nhiên liệu cho tàu bay và các đồ vật khác đưa lên tàu bay
1. Doanh nghiệp cung cấp suất ăn, đồ vật
chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh là bao lâu?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 337 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Thời hạn kháng nghị
1. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày kể từ ngày Tòa án tuyên án.
2. Thời hạn kháng
sự thì bị đơn dân sự có được tranh luận không?
Căn cứ theo điểm h khoản 2 Điều 64 Bộ luât Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Bị đơn dân sự
1. Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
2. Bị đơn dân sự hoặc người đại diện của họ có quyền:
a) Được thông báo, giải thích quyền
đốc thẩm (Hình từ Internet)
Thời hạn chuyển hồ sơ vụ án hình sự để xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm đối với quyết định của Tòa án được thực hiện trong thời hạn bao lâu?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 376 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Chuyển hồ sơ vụ án để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
1. Trường hợp cần thiết phải
luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 375 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Thủ tục tiếp nhận thông báo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm
1. Khi nhận được thông báo bằng văn bản thì Tòa án, Viện kiểm sát phải vào sổ nhận thông
đồng xét xử giám đốc thẩm hủy bản án hình sự để điều tra lại thì Kiểm sát viên có cần phải kiểm sát việc Tòa án chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát để điều tra lại theo Điều 396 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 như sau:
Thời hạn chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại
Nếu Hội đồng giám đốc thẩm quyết định hủy bản án, quyết định đã có hiệu