môi trường.
- Gian lận trong các hoạt động kiểm định, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, quan trắc môi trường lao động, giám định y khoa để xác định mức suy giảm khả năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng về an toàn, vệ sinh lao động của người lao
như đã phân tích ở trên thì sẽ được hưởng mức 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
Thẻ bảo hiểm y tế cho người phục vụ thương binh có giá trị sử dụng khi nào?
Căn cứ Điều 13 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, thời hạn có giá trị sử dụng của thẻ bảo hiểm y tế cho người phục vụ thương binh được quy định như sau:
"Điều 13. Thời hạn thẻ bảo hiểm y tế có giá trị
quyết định đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập. Đối với mức chi xét nghiệm tình trạng nghiện ma túy thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 8 Thông tư này;
b) Tiền thuốc cắt cơn (trừ trường hợp đã được điều trị cắt cơn tại tổ chức xã hội, cơ sở xã hội, cơ sở đa chức năng), giải độc, điều trị rối loạn tâm thần và điều trị các bệnh cơ
Cho tôi hỏi trường hợp nhân viên thoát nước đang dọn vệ sinh dưới cống mà xảy ra sự cố dẫn đến chết người thì thân nhân của người này sẽ được hưởng những trợ cấp nào từ bảo hiểm tai nạn lao động? Với mức lương cơ sở hiện nay thì mức trợ cấp được hưởng sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Phát từ TP.HCM.
Tôi tên Lâm. Tôi làm việc tại công ty giày D. Tôi được công ty sắp xếp cho khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động. Cho tôi hỏi là, nếu tôi đi khám phát hiện bệnh thì có được tính vào thời gian làm việc không? Mong nhận được tư vấn cụ thể. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Cạnh vườn cao su nhà tôi có một vườn cao su đang bị bệnh và tôi thấy những cây cao su tiếp giáp của nhà tôi cũng đang bị nhiễm theo. Tôi muốn hỏi, tôi phải làm gì trong trường hợp này để hạn chế sự lây lan sinh vật gây hại này? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi được công ty bố trí khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động. Tôi muốn hỏi nếu tôi đi khám như vậy thì có được tính vào thời gian làm việc không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
trì hoãn hiến máu như sau:
Trì hoãn hiến máu
1. Những người phải trì hoãn hiến máu trong 12 tháng kể từ thời điểm:
a) Phục hồi hoàn toàn sau các can thiệp ngoại khoa;
b) Khỏi bệnh sau khi mắc một trong các bệnh sốt rét, giang mai, lao, uốn ván, viêm não, viêm màng não;
c) Kết thúc đợt tiêm vắc xin phòng bệnh dại sau khi bị động vật cắn hoặc tiêm
Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT LÀM ĐỐI CHIẾU NGÓN 1 (thiểu dưỡng ô mô cái)
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người bệnh
- Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh.
- Cắt móng tay, làm sạch vùng cẳng bàn tay.
2. Người thực hiện
- Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình.
- Người phụ.
- Kíp gây mê.
3. Phương tiện, trang thiết bị
Bộ mổ phẫu thuật
chuẩn bị hồ sơ gồm các giấy tờ như sau:
+ Sổ bảo hiểm xã hội.
+ Giấy ra viện hoặc trích sao hồ sơ bệnh án sau khi đã điều trị tai nạn lao động đối với trường hợp nội trú.
+ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
+ Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động theo mẫu do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban
tôi nghĩ, cái hạnh phúc, sung sướng khi trông thấy ánh mắt và nụ cười rạng ngời, đầy lòng biết ơn của bệnh nhân và thân nhân đối với một vị bác sĩ khi đã thành công, còn to lớn hơn gấp nhiều lần so với hạnh phúc cá nhân. Niềm hạnh phúc khi đã cứu sống và mang lại niềm tin cho người khác thật to lớn biết nhường nào!
Những thầy thuốc trẻ chúng tôi
Tôi muốn hỏi hồ sơ giám định mức suy giảm khả năng lao động để về hưu được quy định như thế nào? Bên công ty tôi đang có 3 người lao động muốn nghỉ hưu sớm theo diện bị suy giảm khả năng lao động. Nhưng tôi không biết thủ tục giám định mức suy giảm khả năng lao động để về hưu trước tuổi như thế nào? Khi đã đủ % như thế rồi thì công ty tôi phải
theo các chuyên khoa: Mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, nội khoa, thần kinh, tâm thần, ngoại khoa, da liễu, sản phụ khoa (đối với nữ);
- Khám cận lâm sàng: Công thức máu; nhóm máu (ABO); chức năng gan (AST, ALT); chức năng thận (Ure, Creatinine); đường máu; virus viêm gan B (HBsAg); virus viêm gan C (Anti-HCV); HTV; nước tiểu toàn bộ. (10 thông số
CỔ TAY
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người bệnh :
Thăm khám đầy đủ, hoàn chỉnh về hồ sơ và xét nghiêm. Chuẩn bị về tâm lý mổ cho người bệnh.
2. Người thực hiện:
Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và người phụ.
3. Phương tiện trang thiết bị:
Bộ dụng cụ phẫu tích bàn tay
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Vô cảm: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây
Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG GÃY XƯƠNG MÁC ĐƠN THUẦN
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình.
2. Người bệnh:
- Chuẩn bị vệ sinh thân thể trước mổ.
- Vệ sinh vùng mổ, cạo lông chân nếu có nhiều lông.
3. Phương tiện:
- Bộ dụng cụ kết hợp xương mác
- Nẹp vít, vít AO
, trang thiết bị đảm bảo.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Vết thương bẩn, đến muộn, không có điều kiện kết hợp xương ngay.
Bệnh cảnh đa chấn thương nặng cần cân nhắc.
...
Theo đó, người bệnh sẽ phải thực hiện phẫu thuật khi được chỉ định kết hợp xương bên trong khi: người bệnh đến sớm trước 6 giờ, vết thương gọn sạch, phẫu thuật viên kinh nghiệm, trang thiết bị
Cho tôi hỏi nếu chưa có thiết bị đo điện não thì cơ sở khám chữa bệnh của tôi có thể ký hợp đồng hỗ trợ với cơ sở khám chữa bệnh khác để thực hiện đo điện não cho những tài xế lái xe ô tô tải hay không? Câu hỏi của chị N.T.H từ TP.HCM.