Cho tôi hỏi, người lao động làm các công việc nào có thể bị bệnh rung toàn thân do nghề nghiệp theo quy định pháp luật? Hướng dẫn tỷ lệ giám định tổn thương cơ thể đối với người lao động bị bệnh rung toàn thân nghề nghiệp? Câu hỏi của anh K (Khánh Hòa).
Chế độ nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau khi hưởng chế độ ốm đau do bị tai nạn cho người lao động ra sao? Đơn vị có trường hợp người lao động bị tai nạn gãy chân phải phẫu thuật. Người lao động đã nghỉ 1 tháng trong thời gian phải phẫu thuật. Lao động đã đi làm lại từ tháng 3/2021 và công ty đã làm chế độ nghỉ hưởng Bảo hiểm xã hội cho lao động
khoa cấp I trở lên thuộc một trong các chuyên khoa thuộc chuyên ngành nội khoa hoặc hồi sức cấp cứu.
- Bác sĩ chuyên khoa làm việc tại các khoa, phòng chuyên khoa được phân công khám, chữa bệnh hoặc thực hiện các kỹ thuật y tế phục vụ cán bộ cấp cao là bác sĩ chuyên khoa có trình độ sau đại học từ chuyên khoa cấp I trở lên.
- Nhân viên y tế làm việc
Cho tôi hỏi trong thực tế một số xã ra quyết định xử phạt hành chính từ 1- 2 triệu đồng, sau đó người dân có đơn xin giảm thì tự Chủ tịch xã tự ký giảm tiền phạt. Vậy có đúng không? Nếu căn cứ theo Điều 77 của Luật Xử lý vi phạm hành chính thì chủ tịch xã không được quyền giảm đúng không?
Tôi muốn hỏi nguyên tắc bồi thường bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng theo Nghị định 67/2023/NĐ-CP là gì? - câu hỏi của anh T.N (An Giang)
, tổ chức có thẩm quyền đối chiếu khi thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình giấy tờ đó.
Ngoài ra, tài khoản định định danh điện tử còn thay
- Thẻ bảo hiểm y tế: Công dân có thể sử dụng khi khám chữa bệnh, thanh toán bảo hiểm, không cần trình thẻ bảo hiểm y tế truyền thống.
- Thông tin đăng ký xe, giấy phép lái xe: Người dân và cơ quan chức
khám bệnh, chữa bệnh hợp lý trong trường hợp gây thiệt hại về sức khỏe, tinh thần cho người bị xâm phạm.
Lưu ý, theo khoản 1, khoản 2 Điều 5 Nghị định 125/2021/NĐ-CP quy định mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới đối với cá nhân là 30.000.000 đồng.
Mức phạt tiền quy định đối với các hành vi trên
hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở
động phải đưa người lao động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như thế nào để điều trị?
A. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện chuyên môn kỹ thuật để điều trị theo phác đồ điều trị bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
B. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bình thường để điều trị theo phác đồ điều trị bệnh nghề
Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b
Người lao động làm sai thao tác an toàn lao động của công ty dẫn đến bị tai nạn lao động. Như vậy có được tính là tai nạn lao động hay không? Doanh nghiệp có trách nhiệm điều tra tai nạn lao động xảy ra tại doanh nghiệp mình hay không? Doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người bị tai nạn lao động hay không?
Vợ chồng tôi kết hôn 10 năm nhưng không có con, chồng tôi gửi tinh trùng trong bệnh viện để chuẩn bị thụ tinh trong ống nghiệm. Không may bốn tháng trước, chồng tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Giờ tôi muốn thực hiện tiếp việc thụ tinh nhân tạo thì có được không?
sóc y tế, khám chữa bệnh theo quy định của Luật Trẻ em và Luật Bảo hiểm y tế. Trường hợp bị bệnh nặng vượt quá khả năng điều trị của bệnh xá, cơ sở giam giữ phạm nhân làm thủ tục chuyển đến cơ sở y tế của Nhà nước để điều trị, Thủ trưởng cơ sở giam giữ phạm nhân quyết định việc trích xuất và áp giải phạm nhân là mẹ của trẻ đi cùng để chăm sóc. Tiền
Tôi có thắc mắc như sau: Công dân Việt Nam ra nước ngoài giảng dạy thì có cần được cơ quan quản lý trực tiếp đồng ý cử ra nước ngoài không? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của chị H (Phú Yên).
sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao
Trách nhiệm của cơ sở tiêm chủng vacxin trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em được quy định ra sao? Cơ sở tiêm nhầm vacxin cho trẻ em bị phạt bao nhiêu? Cơ sở vi phạm có bị đình chỉ hoạt động hay không? câu hỏi của anh N (Huế).
Khi tham gia BHXH, việc cài đặt VssID có phải là bắt buộc không? Hướng dẫn cách đăng nhập và đổi mật khẩu ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số? Mong nhận được câu trả lời sớm! Có văn bản nào của bên BHXH đang hướng dẫn chi tiết về vấn đề này không em? Nếu có thì em gửi cho chị luôn nhé! Cảm ơn em! Đây là câu hỏi của chị Q.K đến từ Bình Thuận.
Cho hỏi: Danh mục các bệnh động vật có nghi ngờ nào thì không được mổ khám? Quy trình mổ khám trâu bò và loài nhai lại mắc bệnh động vật được tiến hành như thế nào theo quy định? - câu hỏi của anh H. (Hà Nội)