Bạn cho mình hỏi trường hợp mẹ mình là người Việt Nam muốn để lại một phần di sản thừa kế cho cháu (mang quốc tịch nước ngoài) thì có được không? Mẹ mình cũng cao tuổi rồi nên có thể lập di chúc không? Nếu di sản đó là quyền sử dụng đất ở Việt Nam thì có được không? Tư vấn giúp mình nhé.
Cha tôi mất sớm. Mẹ tôi cũng vừa qua đời. Nhưng khi mất mẹ không để lại di chúc nên phần di sản thừa kế đó được chia đều cho 03 anh em tôi. Nhưng tôi và anh cả đã thống nhất với nhau từ chối nhận di sản để chừa hết phần di sản thừa kế đó cho em trai út của tôi. Cho tôi hỏi điều kiện để người thừa kế được quyền từ chối nhận di sản là gì? Trình tự
Người thừa kế theo pháp luật thuộc 03 hàng thừa kế gồm những ai? Người thừa kế theo pháp luật được hưởng di sản thừa kế trong trường hợp nào? Thời hiệu để người thừa kế theo pháp luật yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình là bao lâu?
Em có vấn đề muốn được tư vấn như sau, em năm nay 17 tuổi, ba em mất cách đây được 2 tháng ông có để lại tài sản là một căn nhà tại quận 3, tp Hồ Chí Minh. Ba em có để lại di chúc cho 2 anh trai của em và không có tên em trong đó, vậy em muốn hỏi em có cách nào được hưởng di sản ba em để lại hay không? Vì em thấy em cũng là con mà không được hưởng
Em ơi cho chị hỏi: chị có được hưởng di sản thừa kế khi bố chồng chị mất mà không để lại di chúc không em? Và chồng chị cũng đã mất từ lâu rồi. Em hỗ trợ giải đáp giúp chị câu hỏi này nhé. Cảm ơn em!
Trong di chúc, anh ấy không để lại tài sản thừa kế cho con chung của chúng tôi mà dành hết cho vợ cả và các con. Tôi và anh ấy sống chung với nhau từ năm 2002, có hai đứa con nhưng không đăng ký kết hôn. Trước tôi, anh ấy có một người vợ và ba con chung. Tháng 4/2017, chồng tôi mất và có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người vợ trước với ba con
Vào khoảng 2 năm trước thì cha mẹ tôi qua đời, cha tôi mất trước còn mẹ tôi trước khi mất đã nói để lại di sản thừa kế là quyền sử dụng đất cho tôi. Tất cả anh chị em của tôi điều biết và cũng không có ai tranh chấp cả. Vậy cho tôi hỏi, một trong những người con có được hưởng toàn bộ di sản thừa kế nếu cha mẹ chết không để lại di chúc không? - Câu
Người nhận di sản thừa kế có nghĩa vụ trả nợ vay ngân hàng cho người chết không để lại di chúc hay không? Năm 2011, bố tôi có vay ngân hàng một khoản tiền là 80 triệu đồng theo sổ lương hưu. Tháng trước ông mất do đột quỵ. Trong hợp đồng vay không ghi về nghĩa vụ trả nợ của người thừa kế trong trường hợp bố tôi mất. Vậy cho tôi hỏi, nay ngân
Năm 2021, cha tôi mất để lại di sản thừa kế là quyền sử dụng đất và một số bất động sản có giá trị khác, tuy nhiên cha tôi trước khi mất không hề có di chúc. Gia đình tôi bao gồm cha tôi và hai anh em tôi, tuy nhiên anh trai tôi đã chiếm hết và không hề chia cho tôi. Lúc đó tôi đang ở nước ngoài, do tình hình dịch bệnh phức tạp nên tôi không thể
Cho tôi hỏi cha mẹ để lại toàn bộ di sản thừa kế là nhà đất và công xưởng nhưng chỉ di chúc cho một mình anh trai tôi, còn tôi là con gái hầu như không được gì cả vậy đúng hay sai? - Câu hỏi của chị Thanh Hương ở Bến Tre.
dung: giao toàn quyền cho bà Z được sử dụng và quyết định về căn nhà Q1 – TPHCM (ủy quyền có người làm chứng). Như vậy. có thể dùng giấy ủy quyền để nhận di sản thừa kế là phần đất mà ông A và bà B để lại hay không? - Câu hỏi của chị Tuyền đến từ tp.HCM.
Bố mẹ trước khi mất có để lại di chúc trao quyền sở hữu căn nhà hương hỏa cho người con trai út vì đã có công chăm sóc, phụng dưỡng ông bà trước khi mất (đã họp gia đình và nói rõ cho các con biết). Biết được nơi cất di chúc của bố mẹ, nên người anh cả đã giấu đi để nhằm được hưởng thừa kế căn nhà hương hỏa này theo pháp luật. Tuy nhiên, hành vi
Anh tôi nói là con trai duy nhất nên tài sản phải thuộc về anh, bố mẹ có muốn cũng không thể chia cho con gái. Nhà tôi có hai anh em, kinh tế khá giả, bố mẹ đều là cán bộ các cơ quan lớn. Anh trai tôi năm nay 30 tuổi, chưa lập gia đình. Tính anh hơi kỳ quặc, hay mâu thuẫn với bố tôi nên đã dọn ra ngoài ở riêng từ 5 năm trước. Bố tôi cũng coi như
Em ơi cho anh hỏi: Ông của anh mới mất và mọi người trong nhà tìm thấy một bản di chúc được ông soạn và lưu trên máy tính cá nhân lúc còn sống, vậy thì trong trường hợp này di chúc có hiệu lực không em? Nếu trong trường hợp không có giá trị thì sẽ chia thừa kế như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Hiếu đến từ Đà Nẵng.
Cha tôi năm nay 72 tuổi, cha đã lập di chúc từ nhiều năm trước. Nhưng vừa rồi nhà tôi bị hỏa hoạn nên di chúc mà cha đã lập cũng bị hư hại một phần. Cho tôi hỏi trường hợp của cha tôi thì nếu như di chúc đã lập hợp pháp nhưng bị hư hại thì di sản thừa kế sẽ được chia như thế nào?
Ông của tôi trước khi mất có để lại di chúc chia mảnh đất ở quê cho ba tôi và các chú, bác, tuy nhiên trong nội dung di chúc lại ghi rằng mảnh đất ông để lại là cho các con làm của để dành, không được bán hay tặng cho người ngoài. Điều tôi băn khoăn ở đây là sau này nếu ba tôi để lại cho các con cháu mà con cháu muốn bán cho người khác thì có được
Gia đình em bố mẹ lấy nhau sinh được 3 chị em. Khi mẹ em mất thì có được 1 khoản di sản thừa kế là tiền do đóng bảo hiểm xã hội và đất đai. Sau đó thì các thành viên trong nhà và ông bà ngoại có ký giấy tờ sang tên cho bố em. Đến bây giờ bố con có nhiều bất đồng thì khoản tiền bảo hiểm xã hội đó, đất đai trong nhà chúng em có quyền được đòi bố
Bà ngoại tôi mất năm 2000, khi bà mất đi không để lại di chúc. Tài sản bà để lại là một căn nhà và một mảnh đất nhưng tài sản này chưa được chia. Xin hỏi bây giờ mẹ tôi là con gái ruột của bà thì có được khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế không?
Điều kiện thế chấp tài sản tại ngân hàng đối với di sản thừa kế là quyền sử dụng đất được quy định như thế nào? Cụ thể bố tôi vừa mất, để lại cho tôi và em trai một mảnh đất. Nay chúng tôi muốn cầm cố để vay ngân hàng với tài sản thừa kế này thì cần đảm bảo những điều kiện gì? - Câu hỏi của anh Phan Quỳnh ở Hà Nam.