Quy định tốc độ tối đa trên đường quốc lộ đối với xe gắn máy và xe ô tô là bao nhiêu? Khi mắc lầy hoặc gặp trục trặc trên quốc lộ muốn khắc phục hiện trạng di chuyển xe ra thì phải ra hiệu cảnh báo như thế nào trên tuyến đường? - Câu hỏi của chị Lan Anh.
Công ty cung cấp dịch vụ vay bằng hình thức cầm cố tài sản và uy hiếp tinh thần người vay thì phạm tội gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 170 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
Tội cưỡng đoạt tài sản
1. Người nào đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2
Hiện tại đang xuất hiện thông tin một cặp vé xem trận chung kết bóng đá nam Seagame 31 giữa U23 Việt Nam và U23 Thái Lan đã có giá lên đến 45 triệu đồng. Trước thông tin này, không ít người đã cảm thấy bức xúc về hành vi "phe vé" hiện nay. Cho tôi hỏi, hành vi này sẽ được xử lý thế nào theo quy định pháp luật hiện hành?
trả hoặc phối hợp với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoàn trả các khoản tiền do sai sót, nhầm lẫn đã ghi Có vào tài khoản thanh toán của mình;
...
Dù cho có thể là một hình thức lừa đảo, tuy nhiên, việc không trả lại số tiền bị chuyển nhầm sẽ bị coi là chiếm hữu tài sản của người khác không có căn cứ pháp luật.
Khi sử dụng hoặc chiếm giữ tiền
Đối tượng bắt cóc trẻ em để tống tiền có bị tử hình hay không?
Đối tượng bắt cóc trẻ em để tống tiền có bị tử hình hay không? (Hình từ Internet)
Hành vi bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 169 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bởi khoản 33 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 như sau:
Tội bắt cóc
người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc
Ngỗng đi lạc gây ra thiệt hại ai là người phải chịu trách nhiệm bồi thường?
Căn cứ theo quy định tại Điều 603 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Điều 603. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
1. Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong
thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quá năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.
Theo những quy định trên thì chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác.
Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi
Lừa đảo tuyển dụng là gì? Lừa đảo tuyển dụng qua mạng bị phạt bao nhiêu tiền?
Hiện nay, không có quy phạm pháp luật nào quy định về khái niệm lừa đảo tuyển dụng tuy nhiên có thể hiểu lừa đảo tuyển dụng là hành vi gian lận trong quá trình tuyển dụng, trong đó nhà tuyển dụng yêu cầu người lao động tham gia tuyển dụng phải trả một khoản tiền
trọng gạo trắng phẩm cấp thấp và trung bình chiếm không quá 15%; gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 20%; gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sản chiếm khoảng 40%; gạo nếp chiếm khoảng 20%; các sản phẩm gạo có giá trị gia tăng cao như gạo dinh dưỡng, gạo đồ, gạo hữu cơ, bột gạo, sản phẩm chế biến từ gạo, cám gạo và một số phụ phẩm khác từ lúa gạo chiếm
Xin chào THƯ VIỆN PHÁP LUẬT! Cho tôi hỏi người nào có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản do mình quản lý (tham ô tài sản) thì bị xử phạt vi phạm hành chính và trách nhiệm hình sự như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời.
thiệt hại do súc vật gây ra như sau:
- Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra cho người khác. Người chiếm hữu, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì
làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Do đó còn tùy thuộc vào hành vi của cá nhân phạm tội, và tùy vào mức độ như thế nào sẽ có mức phạt cụ thể. Do đối với tội lừa dối khách hàng và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản rất dễ bị nhầm lẫn. Vì thế, dựa theo tình huống mà anh/chị đã cung cấp, có thể sẽ áp
Dùng thủ đoạn gian dối để lừa đảo chuyển tiền qua ngân hàng trị giá dưới 2 triệu đồng thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Theo Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
"1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng
cho cơ quan công an để họ giải quyết.
Trường hợp chiếc xe của chị là tài sản riêng của chị trong thời kì hôn nhân thì khi chồng chị tự ý lấy xe của chị đi cầm đồ mà không báo trước hay thỏa thuận trước với chị thì hành vi đó có dấu hiệu của việc chiếm đoạt tài sản.
Quy định của pháp luật về xử phạt tội chiếm đoạt tài sản của người khác?
Nếu chị
Giả danh công an để đe dọa người dân chuyển tiền thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?
Theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, điểm a, điểm c khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của
bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản".
Cụ thể như sau:
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Dùng vũ khí
tài sản của tổ chức, cá nhân khác
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản;
c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn
ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản;
c) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác;
d) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có;
đ) Sử dụng, mua, bán, thế chấp, cầm cố trái phép hoặc chiếm giữ tài sản
Hành vi tái chiếm đất khi đã được thi hành án xử lý theo quy định nào? Và nếu khi cưỡng chế thi hành án người phải thi hành án cố tình không có mặt thì có được xem là không chấp hành bản án không?