thiên (bao gồm cả khai thác bằng sức nước như khai thác titan, cát, sỏi lòng sông, suối, lòng hồ thủy điện, thủy lợi, cửa biển): K = 1,1.
Khai thác hầm lò và các hình thức khai thác khác (khai thác dầu thô, khí thiên nhiên, nước khoáng thiên nhiên và các trường hợp còn lại): K = 1.
2. Đối với khoáng sản chứa nhiều khoáng vật, khoáng chất có ích thực
tài nguyên cấp quốc gia
2.
Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng
2.1.
Chiến lược phát triển công nghiệp
2.2.
Chiến lược phát triển giao thông vận tải
2.3.
Chiến lược khoáng sản
2.4.
Chiến lược thủy lợi
2.5.
Chiến lược phát triển thủy sản
2.6.
Chiến lược phát triển chăn
năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về kinh tế hợp tác, kinh tế tập thể, hợp tác xã; kinh tế hộ, trang trại và liên kết sản xuất trong nông nghiệp; chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; cơ điện nông nghiệp, nông thôn; diêm nghiệp; bố trí ổn định dân cư, di dân tái định cư các công trình thủy lợi
Cho hỏi bán đất trồng lúa thì có cần xin giấy xác nhận hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp hay không? - Câu hỏi của chị Thủy tại Long An.
phòng Bộ.
8. Thanh tra Bộ.
9. Cục Trồng trọt.
10. Cục Bảo vệ thực vật.
11. Cục Chăn nuôi.
12. Cục Thú y.
13. Cục Quản lý xây dựng công trình.
14. Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn.
15. Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường.
16. Cục Thủy lợi.
17. Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai.
18. Cục Lâm nghiệp.
19. Cục
nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, phòng chống thiên tai, phát triển nông thôn; quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của bộ theo quy định của pháp luật.
Dẫn chiếu đến Điều 3 Nghị định 105/2022/NĐ-CP quy định về cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như sau:
Cơ
62 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này và gửi về cơ quan thẩm định hồ sơ, đồng thời gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đối với công trình thuỷ lợi), Sở Công thương (đối với công trình thuỷ điện, nhiệt điện) nơi xây dựng công trình.
Trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chủ giấy phép còn phải gửi về Sở
nghiệp, gồm: đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản;
e) Đất sử dụng vào mục đích công cộng, gồm: đất công trình giao thông; đất công trình thủy lợi; đất công trình cấp nước, thoát nước; đất công trình phòng, chống thiên tai; đất có di tích lịch sử - văn hóa
Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng
1
Chiến lược phát triển công nghiệp
2
Chiến lược phát triển giao thông vận tải
3
Chiến lược khoáng sản
4
Chiến lược thủy lợi
5
Chiến lược phát triển thủy sản
6
Chiến lược phát triển chăn nuôi
7
Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông
tầng giao thông (bao gồm hàng không, đường thủy nội địa, hàng hải, đường sắt quốc gia) và thủy lợi do Nhà nước đầu tư, quản lý (sau đây gọi tắt là tài sản kết cấu hạ tầng).
Trong đó, tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia bao gồm tài sản kết cấu hạ tầng trực tiếp liên quan đến chạy tàu và tài sản kết cấu hạ tầng không trực tiếp liên quan đến chạy
vực nào thuộc lãnh thổ Việt Nam.
++ Rủi ro thiên tai cấp độ 2 khi cường độ chấn động trên mặt đất quan trắc được từ cấp VI đến cấp VII, xảy ra ở khu vực nông thôn, khu vực đô thị.
++ Rủi ro thiên tai cấp độ 3 khi cường độ chấn động trên mặt đất quan trắc được từ cấp VI đến cấp VII, xảy ra ở khu vực có các hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện; hoặc
đất quan trắc được từ cấp VI đến cấp VII, xảy ra ở khu vực nông thôn, khu vực đô thị.
3. Rủi ro thiên tai cấp độ 3 khi cường độ chấn động trên mặt đất quan trắc được từ cấp VI đến cấp VII, xảy ra ở khu vực có các hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện; hoặc cường độ chấn động trên mặt đất quan trắc được từ cấp VII đến cấp VIII xảy ra ở khu vực nông
VII, xảy ra ở khu vực có các hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy điện; hoặc cường độ chấn động trên mặt đất quan trắc được từ cấp VII đến cấp VIII xảy ra ở khu vực nông thôn.
4. Rủi ro thiên tai cấp độ 4 khi cường độ chấn động trên mặt đất quan trắc được từ cấp VII đến cấp VIII, xảy ra ở khu vực đô thị hoặc khu vực có các hồ chứa thủy lợi, hồ chứa thủy
, vật nuôi trên đất trồng lúa do cấp có thẩm quyền ban hành;
đ) Không gây ô nhiễm, thoái hóa đất trồng lúa; không làm hư hỏng công trình giao thông, công trình thủy lợi, công trình đê điều, công trình phục vụ trực tiếp sản xuất lúa;
e) Không làm ảnh hưởng đến việc canh tác đối với diện tích đất trồng lúa liền kề.
2. Việc chuyển đổi từ trồng lúa sang
và phân loại dự án PPP
1. Lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP bao gồm:
a) Giao thông vận tải;
b) Lưới điện, nhà máy điện, trừ nhà máy thủy điện và các trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định của Luật Điện lực;
c) Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước và xử lý nước thải; xử lý chất thải; phát triển, tích trữ nước và phục hồi nguồn nước
d
; đất đô thị, đất giao thông; đất thủy lợi và chuyên đề về các khu: sản xuất nông nghiệp; lâm nghiệp; du lịch; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; phát triển công nghiệp; đô thị; thương mại - dịch vụ; dân cư nông thôn).
* Xây dựng các báo cáo chuyên đề (gồm: chuyên đề về đất trồng lúa; đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất; đất
trong môi trường.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện chương trình quan trắc môi trường phục vụ quản lý nông nghiệp gồm các chương trình quan trắc nước, đất, trầm tích phục vụ mục đích thủy lợi, khai thác và nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp.
4. Bộ Y tế tổ chức thực hiện chương trình quan trắc môi
vật, chăn nuôi, thú y, thủy sản, quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản, thủy lợi, đê điều, phòng, chống thiên tai, lâm nghiệp, phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chi cục trưởng Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Sở Khoa học và Công nghệ; Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa miền
Chính phủ;
- Thăm dò nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng từ 3.000 m3/ngày đêm trở lên;
- Khai thác nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng từ 3.000 m3/ngày đêm trở lên;
- Hồ chứa, đập dâng thủy lợi khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với lưu lượng từ 2 m3/giây trở lên và có dung tích toàn bộ từ
văn, dữ liệu vận hành hồ chứa thủy điện, thủy lợi, số liệu khí tượng, thủy văn, hồ chứa quốc tế liên quan tới khu vực dự báo (nếu có) theo khoảng thời gian từng ngày trong thời hạn 07 ngày tại các vị trí dự báo hoặc lưu vực sông;
- Xử lý các loại thông tin dữ liệu: Phân tích, kiểm tra tính hợp lý của chuỗi số liệu; tính toán đặc trưng lưu lượng dòng