thanh tra, kiểm tra
1. Nội dung TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT: Đối tượng đóng, mức đóng, phương thức đóng BHXH, BHTN, BHYT.
2. Nội dung kiểm tra:
a) Việc thực hiện các quy định của pháp luật, hướng dẫn của BHXH Việt Nam về BHXH, BHTN, BHYT của các cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động và cá nhân; công tác quản lý, thực hiện chi trả, thanh quyết
tra, kiểm tra
1. Nội dung TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT: Đối tượng đóng, mức đóng, phương thức đóng BHXH, BHTN, BHYT.
2. Nội dung kiểm tra:
a) Việc thực hiện các quy định của pháp luật, hướng dẫn của BHXH Việt Nam về BHXH, BHTN, BHYT của các cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động và cá nhân; công tác quản lý, thực hiện chi trả, thanh quyết toán
Cho tôi hỏi là sắp tới tháng 7 này mức lương tối thiểu vùng sẽ tăng lên, vậy cho hỏi tiền lương tính đóng BHXH bắt buộc, BHYT là bao nhiều? Tôi cảm ơn!
vậy theo quy định trên và căn cứ thông tin bạn đưa ra thì gia đình bạn chưa ai có BHYT, tuy nhiên các thành viên trong gia đình lại không thuộc các nhóm đối tượng tham gia BHYT theo quy định. Cho nên các thành viên trong gia đình bạn phải tham gia BHYT hộ gia đình.
Thủ tục tham gia bảo hiểm y tế
Về nơi đăng ký tham gia BHYT theo hộ gia đình quy
quy định tại Điều 20 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định như sau:
"Điều 20. Hoàn trả tiền đóng BHYT
1. Người đang tham gia BHYT theo đối tượng tại Khoản 4, 5 Điều 17 được
người hành nghề khám chữa bệnh được cơ sở khám chữa bệnh gửi lên Hệ thống thông tin giám định BHYT với danh sách được dăng tải trên Cổng thông tin diện tử của Bộ Y tế hoặc Trang thông tin diện tử của Sở Y tế (trừ cơ sở KCB do Bộ Quốc phòng quản lý):
+ Đề nghị cơ sở khám chữa bệnh điều chỉnh các thông tin của người hành nghề khám chữa bệnh trong danh
Bãi bỏ khái niệm chuyển tuyến đúng không? Việc chuyển người bệnh giữa các cơ sở khám chữa bệnh BHYT được quy định thế nào? - Câu hỏi của chị H.N (Nghệ An)
Dùng giấy khai sinh để khám chữa bệnh cho trẻ mới sinh thay thẻ BHYT. Con của em là trẻ mới sinh được 3 tháng nhưng em chưa kịp làm thẻ BHYT cho bé. Nay con em bị ốm mà chưa có thẻ thì em có thể sử dụng giấy khai sinh của bé để khám chữa bệnh không?
tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Theo quy định tại khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 (nội dung sửa đổi Điều 47 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017) thì:
"2.3. Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 17 chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên thì đơn vị sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm theo quy định tại Điều 49 Luật BHYT sửa đổi, bổ
/QĐ-BHXH năm 2020 quy định về thời điểm thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng như sau:
“Điều 47. Quản lý và sử dụng thẻ BHYT
2.2. Đối tượng quy định tại Điểm 4.3 Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 8 Điều 17 có thời gian tham gia BHYT liên tục, thẻ BHYT có giá trị sử dụng từ ngày đóng BHYT. Trường hợp tham gia BHYT lần đầu hoặc tham gia không liên tục từ 3
thể hiện trên thẻ BHYT của người lao động nên nếu quên số số BHXH thì có thể mở thẻ BHYT để lấy thông tin.
Với 02 mẫu thẻ BHYT đang được áp dụng hiện nay, việc nhận biết số sổ bảo hiểm xã hội sẽ có sự khác biệt nhất định.
- Một là, nếu đang dùng thẻ BHYT mẫu cũ, số sổ bảo hiểm xã hội tương ứng là 10 số cuối của mã số thẻ BHYT.
- Hai là nếu đang
hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh của nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhà nước bảo đảm;
..."
Theo căn cứ pháp luật trên thì anh trai của anh thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng, được ngân sách nhà nước đóng BHYT và có mức hưởng 100% chi phí khám, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT
chữa bệnh ban đầu như thế nào?
Về hồ sơ căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 27 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì hồ sơ thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu gồm những giấy tờ như sau:
+) Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (mẫu TK1-TS, 01 bản/người).
+) Trường hợp người lao động được hưởng quyền lợi BHYT cao
, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
1. Thành phần hồ sơ
1.1. Người lao động
a) Đối với người lao động đang làm việc tại đơn vị:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Trường hợp người lao động được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung Giấy tờ chứng minh (nếu có) theo Phụ lục 03.
b) Đối với người lao động
Cho tôi hỏi người tham gia Bảo hiểm y tế 5 năm liên tục được hưởng quyền lợi gì? Tôi có ba người con: 1 cháu học đại học, 1 cháu học lớp 10, 1 cháu học lớp 4. Các cháu đều tham gia BHYT liên tục từ mẫu giáo đến hiện tại nhưng trên thẻ Bảo hiểm y tế của các cháu ghi thời điểm đủ 5 năm liên tục. Như vậy đúng hay sai? Nếu sai thì đổi thẻ như thế nào?
Người lao động nghỉ không hưởng lương thì có phải đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian này không?
Căn cứ Điều 42 Quy trình Ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định:
Quản lý đối tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo
dụng biên lai thu tiền không đúng quy định.
- Thu tiền của người tham gia trái quy định.
- Không nộp tiền hoặc nộp không đúng số tiền đã thu theo quy định.
- Nộp tiền không đúng thời gian theo quy định.
- Có hành vi gian lận để lạm dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Không trả sổ BHXH, thẻ BHYT của người tham gia.
- Lợi dụng danh nghĩa tổ
Tôi vừa rồi có nộp hồ sơ giải quyết chế độ BHYT, trên giấy hẹn ghi tuần sau sẽ đến nhận kết quả. Cho tôi hỏi đi nhận kết quả thì cần mang gì không? Lỡ hôm đó tôi bận thì nhờ đứa cháu đi dùm được không? - Thắc mắc của chú Nguyên (Lâm Đồng)