Cho tôi hỏi cơ quan nào có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất? Nộp hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất ở đâu? Đây là câu hỏi của chị Trân đến từ Đồng Nai.
Về phương thức khoán bảo vệ rừng thực hiện như thế nào? Và ai sẽ đảm bảo các khoản chi khoán bảo vệ rừng trong Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng? - Câu hỏi của anh Trung đến từ Cần Thơ.
Cho tôi hỏi mức hỗ trợ cho kiểm lâm đi thực hiện truy quét và tham gia một số nhiệm vụ đặc biệt được quy định thế nào? Tôi là kiểm lâm, tôi cùng các anh em ở cơ quan thường xuyên đi tuần ngăn chặn nạn chặt phá rừng, cháy rừng. Vậy tôi có được hỗ trợ gì không? Mong được giải đáp.
chính theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp sử dụng đất do lấn đất, chiếm đất có nguồn gốc nông, lâm trường đã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho các đối tượng qua các thời kỳ thì xử lý như sau:
+ Trường hợp đang sử dụng diện tích đất lấn, chiếm thuộc quy hoạch lâm nghiệp đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ thì Ủy ban nhân dân
Mẫu đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở mới nhất?
Căn cứ theo Điều 121 Luật Đất đai 2024 quy định như sau:
Chuyển mục đích sử dụng đất
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất
Việc khoán đất nông nghiệp có thể thực hiện theo những hình thức nào?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 168/2016/NĐ-CP quy định về hình thức khoán đất như sau:
"Điều 5. Hình thức khoán
1. Khoán công việc, dịch vụ
a) Khoán trồng rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng đối với diện tích quy hoạch rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất.
b) Khoán sản xuất
đến môi trường, bao gồm:
a) Nhà máy điện hạt nhân;
b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ
phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
3. Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
4. Hộ gia đình, cá nhân
rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng;
c) Tổ chức đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý rừng, bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụng rừng, vận chuyển, mua bán, kinh doanh, cất giữ, chế biến lâm sản theo quy định của pháp luật;
d) Tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng thuộc sở hữu toàn dân
Hết thời hạn sử dụng đất mà quên gia hạn sẽ bị thu hồi đất không? Thời hạn nộp hồ sơ gia hạn là muộn nhất là khi nào? Đất sử dụng có thời hạn là những loại đất như thế nào theo quy định của pháp luật?
Tôi cần thông tin quy định về trách nhiệm của chủ rừng khi khai thác rừng trồng hiện nay phải thực hiện những gì? Trường hợp chủ rừng có hành vi khai thác rừng trồng trái pháp luật thì bị xử phạt ra sao? Xin cảm ơn. Anh Kha đến từ Tiền Giang đặt câu hỏi.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định hiện nay là gì? Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng được đảm bảo thực hiện các hoạt động gì? Và gồm có những thành viên nào? Chủ rừng đối với lực lượng này có trách nhiệm ra sao? Anh Danh (Phú Yên) đặt câu hỏi.
không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
2. Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
3. Hộ gia đình, cá
sử dụng đất.
- Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp
bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên;
3. Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai
Xin chào! Tôi đang thắc mắc không biết nguồn tài chính trong lâm nghiệp bao gồm các nguồn nào? Để bảo vệ, phát triển rừng nhà nước có chính sách đầu tư như thế nào? Cụ thể quỹ bảo vệ, phát triển rừng được quy định cụ thể như thế nào?
Tôi có thắc mắc là người có hành vi chặt phá rừng sản xuất có diện tích 2000m2 bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền? Trường hợp này người đó có thể bị xử phạt tù hay không? Nếu có thì tối đa bao nhiêu năm? - câu hỏi của anh Khanh (Tiền Giang)
Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có phải là biện pháp lâm sinh phát huy tối đa khả năng tái sinh rừng tự nhiên? Thời gian áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên đối với rừng đặc dụng là bao lâu? Đối tượng nào được cấp kinh phí khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên thuộc quy hoạch rừng đặc dụng và mức kinh phí là bao nhiêu?
đất cấp tỉnh, cấp huyện, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa các khu vực dự kiến chuyển mục đích sử dụng đất, đặc biệt là việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
...
Theo quy định trên, hội đồng thẩm định quy hoạch sử dụng đất cấp huyện có trách nhiệm thẩm định và