tinh giản biên chế mà trong từng năm đều có tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặc cao hơn số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và của cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định của pháp luật hoặc trong năm trước liền kề tại thời điểm xét tinh giản
cơ sở chưa tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội mà bị ốm đau, bị tai nạn, chết, bị thương khi thực hiện nhiệm vụ.
Đối tượng áp dụng
Nghị định 40/2024/NĐ-CP áp dụng đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến chế độ, chính sách, bảo đảm điều kiện hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ
người này. Người lao động nghỉ hết số ngày nghỉ ốm đau tối đa thì dừng giải quyết chế độ.
Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (Hình từ Internet)
Có quy định hạn chế số lần tái khám của người lao động để hưởng chế độ ốm đau của bảo hiểm xã hội không?
Theo Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:
Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1. Thời
Trong thời gian nghỉ dưỡng sức có tính ngày lễ cho người lao động không?
Tính ngày lễ cho người lao động trong thời gian nghỉ dưỡng sức theo khoản 1 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau
1. Người lao động đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian trong một năm theo quy định tại Điều 26 của
phòng có được hưởng trợ cấp khó khăn đột xuất đối với trường hợp người thân đau ốm đang phải điều trị tại bệnh viện không?
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư 09/2012/TT-BQP quy định trường hợp hưởng trợ cấp khó khăn đột xuất như sau:
Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất
1. Điều kiện và mức trợ cấp
Người hưởng lương đang phục vụ tại ngũ được trợ cấp
Cho tôi hỏi Kiểm tra viên của Viện kiểm sát nhân dân sẽ không được hưởng phụ cấp trách nhiệm trong những khoảng thời gian nào vậy? Nếu đang trong thời gian nghỉ ốm đau thì có được tính phụ cấp trách nhiệm không? - Anh Huy Hùng (Cần Thơ).
Cho anh hỏi, đối tượng nào được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản. Quy định chi tiết ở đâu và thời gian được nghỉ hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản là bao nhiêu ngày? Câu hỏi đến từ anh G.T ở Long An.
đau, tai nạn hoặc chết theo quy định tại Điều 36 Nghị định 02/2019/NĐ-CP thì:
Chế độ, chính sách đối với lực lượng phòng thủ dân sự bị ốm đau, tai nạn hoặc chết
1. Người tham gia lực lượng phòng thủ dân sự (kể cả đối tượng là người lao động trong các đơn vị, doanh nghiệp không hưởng lương từ ngân sách nhà nước), thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã
, nguy hiểm.”
Theo đó, đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ được nghỉ hằng năm 16 ngày.
Chế độ ốm đau:
Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
“Điều 26. Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy
hàng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- NO: Người lao động nghỉ việc đang hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;
- CT: Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng;
- XB: Cán bộ xã, phường, thị trấn
hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi sức khỏe của viên chức bình phục thì được xem xét để ký kết tiếp hợp đồng làm việc;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do
khoản 1 Điều 123 dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất:
Các quỹ thành phần của quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm thất nghiệp
1. Quỹ bảo hiểm xã hội bao gồm các quỹ thành phần sau:
a) Quỹ ốm đau và thai sản;
b) Quỹ hưu trí và tử tuất;
c) Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động
khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;
e) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
Như vậy, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các
30/2017/NĐ-CP quy định về chế độ, chính sách đối với người bị ốm đau, tai nạn như sau:
Chế độ, chính sách đối với những người tham gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn bị ốm đau, tai nạn và chết
...
2. Chế độ, chính sách đối với người bị ốm đau, tai nạn
a) Đối với người đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà ốm đau, bị tai nạn
định như sau:
1. Người mẹ nhờ mang thai hộ đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thì được hưởng các chế độ sau:
a) Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong trường hợp lao động nữ mang thai
tục từ ngày 29/4/2023 đến hết ngày 03/5/2023. (Nghỉ từ thứ 7 đến hết thứ 4).
Người lao động chỉ được nghỉ hằng tuần vào ngày chủ nhật thì sẽ nghỉ Giỗ Tổ, 30/4 và 01/5 từ ngày 29/4/2023 đến hết ngày 02/5/2023 (nghỉ 04 ngày liên tục từ thứ bảy đến hết thứ ba).
Lễ Giỗ tổ Hùng Vương 2023 ngày mấy Dương lịch?
Người lao động nghỉ ốm đau trùng với nghỉ
bị ốm đau, bị tai nạn, bị thương khi thực hiện nhiệm vụ được nhận mức hỗ trợ như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Nghị định 40/2024/NĐ-CP có nêu rõ mức hỗ trợ người tham gia lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở chưa tham gia BHYT mà bị ốm đau, bị tai nạn, bị thương khi thực hiện nhiệm vụ như sau:
Người tham gia lực lượng tham gia bảo
đội tuyển ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: 180.000 đồng/người/ngày.
.....
Theo như quy định trên, thì vận động viên đội tuyển quốc gia sẽ được hưởng tiền lương theo ngày thực tế tập huấn, thi đấu cụ thể là 270.000 đồng/người/ngày;
Huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá Quốc gia Việt Nam bị ốm đau trong thời gian tập huấn thì được