Người dân bị mất nhà, nhà ở hư hỏng nặng do bão lũ thì được hưởng chính sách hỗ trợ gì? Mức hỗ trợ người dân bị mất nhà, sửa chữa nhà ở do thiệt hại của bão lũ gây ra là bao nhiêu theo quy định hiện nay? Người dân phải di dời nhà ở khẩn cấp vì bão lũ có được hỗ trợ không? Mức hỗ trợ là bao nhiêu?
được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp?
Theo khoản 1 Điều 5 Quyết định 13/2022/QĐ-TTg quy định như sau:
Rủi ro được bảo hiểm được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
1. Rủi ro được bảo hiểm được hỗ trợ đối với cây lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê
a) Thiên tai đối với cây lúa bao gồm: Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt
09 biện pháp xử lý nguồn nước sau ảnh hưởng mưa lũ theo tiêu chuẩn Bộ Y tế? Hướng dẫn chi tiết cách xử lý? Hoạt động khắc phục hậu quả ảnh hưởng mưa lũ được tiến hành như thế nào? Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường đối với vùng ngập lụt được quy định như thế nào?
bản tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên theo phân công của Tổng cục trưởng.
...
Theo đó, trong nghiệp vụ dự báo, cảnh báo, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia có nhiệm vụ như sau:
- Dự báo, cảnh báo áp thấp nhiệt đới, bão;
+ Mưa lớn;
+ Lũ, ngập lụt; lũ quét
được xem là hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm không, thì theo Điều 1 Thông tư 25/2022/TT-BTNMT quy định như sau:
Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định về Quy trình kỹ thuật dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, bao gồm: Áp thấp nhiệt đới, bão; mưa lớn; lũ, ngập lụt; lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc
tế - xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác.
Như vậy, mưa lớn được xem
hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối
;
(3) Lũ, ngập lụt;
- Phương án dựa trên cơ sở phương pháp quan hệ mưa - dòng chảy;
- Phương án dựa trên cơ sở phương pháp quan hệ mực nước, lưu lượng trạm trên (lưu lượng xả của hồ chứa thượng lưu)- trạm dưới trên cùng triền sông hoặc cùng lưu vực;
- Phương án dựa trên cơ sở các mô hình toán (mô hình hồi quy; mô hình thủy văn thông số tập trung
thiệt hại lớn về nhà ở, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Theo quy định trên thì nhà nước sẽ không hỗ trợ tiền cho người dân, hộ gia đình bị thiệt hại do lũ lụt lớn.
Tuy nhiên, người dân, hộ gia đình bị thiệt hại do lũ
đập, hồ chứa.
- Việc đầu tư, xây dựng đập, hồ chứa trên sông, suối phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
+ Phù hợp với tiêu chuẩn phòng, chống lũ, các yêu cầu kỹ thuật liên quan khác theo quy định của pháp luật về phòng, chống thiên tai; phải bảo đảm sử dụng nguồn nước tổng hợp, đa mục tiêu; kết hợp cải tạo, phục hồi nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt
Những rủi ro nào được bảo hiểm hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp?
Căn cứ Điều 20 Nghị định 58/2018/NĐ-CP, rủi ro được bảo hiểm hỗ trợ bao gồm:
"Điều 20. Rủi ro được bảo hiểm được hỗ trợ
1. Rủi ro thiên tai, bao gồm:
Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc
tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội.
Thiên tai có thể bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng
với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;
c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc văn bản phân công hướng dẫn theo chương
mực nước, áp lực nước lố rỗng trong các thiết bị đo áp suất;
+ Ghi chép nước lũ (mực nước, lưu lượng) ở sông với trạm đo gần nhất;
+ Quan sát, mô tả độ đục của nước, sự xuất hiện các kết tủa màu đỏ, mức độ kết tủa, đóng cặn ở miệng các ống xả.
+ Mô tả, thống kê mọi sự thay đổi địa hình, địa vật ở trước đê (từ chân đê ra đến tận bờ sông) và sau đê
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trước mùa lũ.
- Đảm bảo nguồn lực tài chính cho các hoạt động bảo đảm yêu cầu phòng, chống thiên tai trong quản lý, vận hành hệ thống trạm trực canh, cảnh báo, theo dõi, giám sát thiên tai chuyên dùng thuộc phạm vi quản lý.
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra về các quy định bảo đảm yêu cầu phòng, chống thiên tai trong
; kinh doanh, dịch vụ;
d) Cấp nước cho thủy điện;
đ) Bảo tồn hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng và giá trị văn hóa;
e) Giao thông đường thủy nội địa, hàng hải;
g) Tạo cảnh quan, môi trường; phát triển du lịch; bảo vệ sự phát triển hệ sinh thái thủy sinh; bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học; trữ, tiêu thoát lũ.
2. Chức năng nguồn nước là một trong các căn
Để phòng chống lũ lụt thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể huy động phương tiện kỹ thuật dự bị hay không? Trường hợp trong khi phòng chống lũ lụt mà phương tiện kỹ thuật bị mất thì có bồi thường thiệt hại không (phương tiện kỹ thuật của nhà nước)? Câu hỏi của anh Khang từ Quảng Trị.