tháng đến 64 tuổi, không có bệnh nền, không mang thai, không béo phì, đã tiêm đủ liều vắc xin. Đối với những trường hợp không thỏa điều kiện này có thể xem xét cách ly tại nhà nếu có bệnh nền ổn định, sức khỏe chưa có dấu hiệu bất thường, bảo đảm tiêm đủ liều vắc xin hoặc sau 14 ngày kể từ ngày tiêm mũi vắc xin phòng COVID-19 đầu tiên và F0 có nguyện
sóc.
Lưu ý: Nếu F0 hội đủ 2 tiêu chí trên nhưng hộ gia đình có người thuộc nhóm nguy cơ (người có bệnh nền, người trên 50 tuổi, phụ nữ có thai, người chưa tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19), khuyến khích F0 cách ly nơi khác (không có người thuộc nhóm nguy cơ hoặc cách ly tập trung) để giảm nguy cơ lây lan cho các thành viên khác trong hộ gia đình
cho người bệnh nghi ngờ hoặc xác định mắc bệnh Đậu mùa khỉ cần sử dụng trang phục phòng hộ (PPE) thích hợp.
Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu:
Đến nay, kết quả một số nghiên cứu cho thấy vắc xin Đậu mùa trước đây có hiệu quả nhất định trong việc phòng chống bệnh đầu mùa khỉ. Hiện một số ít quốc gia đã phê duyệt sử dụng vắc xin phòng bệnh Đậu mùa
: Không có tiếp xúc với ca bệnh
- Mô tả:
+ Không có tiếp xúc với ca bệnh đậu mùa khỉ có triệu chứng trong 21 ngày qua,
+ Nhân viên phòng xét nghiệm tuân thủ sử dụng PPE.
- Phòng sau phơi nhiễm: Thực hiện tiêm vắc xin cho đối tượng ưu tiên theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Nguy cơ thấp:
- Phơi nhiễm: Nghi ngờ tiếp xúc với người nhiễm bệnh
- Mô tả
(khẩu trang, khử khuẩn) + vắc xin + thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức người dân + các biện pháp khác.
- Bộ Y tế tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt, nắm chắc diễn biến dịch bệnh; chịu trách nhiệm việc đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện phòng, chống dịch, trước mắt tập trung chỉ đạo quyết liệt việc tiêm vắc xin, nhất là các địa phương có tỷ
phòng hộ (PPE) thích hợp.
Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu:
Đến nay, kết quả một số nghiên cứu cho thấy vắc xin Đậu mùa trước đây có hiệu quả nhất định trong việc phòng chống bệnh đầu mùa khỉ. Hiện một số ít quốc gia đã phê duyệt sử dụng vắc xin phòng bệnh Đậu mùa/Đậu mùa khỉ thế hệ mới (thế hệ 2, 3) để sử dụng phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ 5,6,7.
Tới
Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân
Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong
III. THUỐC HÓA DƯỢC CÓ CHỨA THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU
IV. VẮC XIN
V. THUỐC CỔ TRUYỀN
Ghi chú:
1. Đối với danh mục thuốc hóa dược, sinh phẩm, vắc xin
1.1. Thuốc có cách ghi danh pháp khác với cách ghi tên hoạt chất tại Cột (2) và cách ghi này được ghi tại các tài liệu chuyên ngành về dược (như Dược điển, Dược thư Quốc gia và các tài liệu khác
nhận Hộ chiếu vắc xin theo hướng dẫn tại công văn số 1908/BYT-CNTT ngày 15/04/2022.
- Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Y tế (Cục Công nghệ thông tin) để được giải quyết kịp thời.
Bảng tổng hợp tình hình cập nhập thông tin tiêm chủng Covid-19 của các địa phương trên cả nước? Bộ Y tế đôn đốc làm sạch dữ
Tôi có vấn đề thắc mắc cần được giải đáp như sau. Có phải Từ 00 giờ ngày 15 tháng 5 năm 2022, tạm dừng yêu cầu phải xét nghiệm virus SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh vào Việt Nam? Mong công ty giải đáp. Tôi xin cảm ơn!
Trường hợp nào khi tiêm chủng mà được Nhà nước bồi thường?
Căn cứ khoản 2 Điều 15 Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Các trường hợp được bồi thường
1. Khi sử dụng vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng và tiêm chủng chống dịch nếu xảy ra tai biến nặng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hoặc gây thiệt hại đến tính mạng của người
đạt tiêu chuẩn GMP hoặc trên dây chuyền nâng cấp đạt tiêu chuẩn GMP-EU, GMP-PIC/S và tương đương trong thời hạn không quá 18 tháng kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận GMP;
d) Vắc xin đã được WHO tiền đánh giá đạt yêu cầu, vắc xin dùng trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia;
đ) Thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt chỉ có
Cơ sở tiêm chủng không hướng dẫn người được tiêm chủng cách theo dõi, xử trí phản ứng sau tiêm chủng thì bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 9 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300
Không tư vấn cho người được tiêm chủng về bệnh truyền nhiễm trước khi tiêm chủng thì cơ sở tiêm chủng bị xử phạt thế nào?
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng
Cơ sở tiêm chủng báo cáo không đầy đủ về hoạt động tiêm chủng theo quy định thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào?
Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 9 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến
liều tối ưu cho thử nghiệm lâm sàng và chứng minh tính an toàn, hiệu quả của thuốc bao gồm cả tính sinh miễn dịch của vắc xin thử trên đối tượng đích.
3. Giai đoạn 3 là giai đoạn thử nghiệm được nghiên cứu trên quy mô lớn nhằm xác định tính ổn định của công thức, tính an toàn, hiệu quả điều trị ở mức tổng thể của thuốc hoặc để đánh giá hiệu quả bảo
thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền.
2. Sản xuất thuốc ngay khi hết hạn bằng sáng chế hoặc các độc quyền có liên quan, vắc xin, sinh phẩm, dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc hiếm.
3. Phát triển nguồn dược liệu, vùng nuôi trồng dược liệu; bảo tồn nguồn gen và phát triển những loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu.
4. Các hình
bệnh động vật sớm, dập tắt dịch kịp thời, không để dịch lây lan ra diện rộng;
c) Thực hiện các biện pháp phòng bệnh bắt buộc cho động vật bao gồm sử dụng vắc-xin, vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu vực chăn nuôi, tiêu hủy, giết mổ bắt buộc đối với động vật mắc bệnh và biện pháp kỹ thuật bắt buộc khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y
đảm theo đúng phương pháp kiểm nghiệm, đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.
4. Có nơi nuôi giữ động vật thí nghiệm; có khu thử cường độc riêng biệt đối với vắc xin, vi sinh vật; đối với việc kiểm nghiệm các loại vắc xin có tác nhân gây bệnh có độc lực cao phải có phòng nuôi động vật bảo đảm an toàn sinh học.
5