pháp luật; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm về chức vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xóa án tích.
3. Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện
trình độ đại học trở lên trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, luật, kế toán, kiểm toán;
d) Có kinh nghiệm ít nhất 03 năm là người quản lý, điều hành một trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, luật, kế toán, kiểm toán;
đ) Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em
án tích.
3. Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của giám đốc, tổng giám đốc và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc, phó tổng giám đốc phụ trách công tác tài chính - kế toán, kế toán trưởng trong cùng một đơn vị kế toán, trừ doanh nghiệp tư
chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong hoạt động kinh doanh xổ số của công ty xổ số kiến thiết hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại điều lệ công ty xổ số kiến thiết;
d) Có kinh nghiệm thực tế trong quản lý hoạt động doanh nghiệp;
đ) Không có vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị em ruột giữ chức danh Tổng giám đốc, kế
trình độ đại học trở lên, có kinh nghiệm ít nhất 05 năm là người quản lý, điều hành trong các lĩnh vực về kinh tế, tài chính, ngân hàng, luật, kế toán, kiểm toán, chứng khoán, bảo hiểm;
d) Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của Chủ tịch, Phó Chủ
nhiệm hình sự; người đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm về chức vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xóa án tích.
3. Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của giám
quyền theo quy định của pháp luật hoặc theo quy định của đơn vị giao phụ trách công tác kiểm toán nội bộ của đơn vị.
3. Người có liên quan của người làm công tác kiểm toán nội bộ: Là bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu.
Như vậy
2015, cụ thể bao gồm:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ
: Trưởng ban và các thành viên Ban kiểm soát. Thành viên Ban kiểm soát hoạt động kiêm nhiệm hoặc chuyên trách.
3. Thành viên của Ban kiểm soát không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh chị em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của các thành viên Hội đồng quản lý, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng Quỹ và
khoản 1, 2 Điều 52 Luật Kế toán 2015.
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của giám đốc hoặc tổng giám đốc và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc hoặc phó tổng giám đốc phụ trách công tác tài chính - kế toán, kế toán trưởng trong cùng một đơn
nhiệm vụ, Thừa phát lại không được nhận làm những việc liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người thân thích của mình, bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của Thừa phát lại; cháu ruột mà
Tôi có thắc mắc là Cục Chăn nuôi trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn những nội dung gì? Các đơn vị sự nghiệp công lập nào trực thuộc Cục Chăn nuôi? Câu hỏi của anh Nhật Tân đến từ Đồng Nai.
Sau ly hôn, tôi là người nuôi con và nhận cấp dưỡng hàng tháng của chồng. Bây giờ, con tôi đã lớn, chi phí nuôi ăn học cũng tăng lên, tôi thì không làm ra thu nhập cao hơn. Tôi muốn hỏi, tôi muốn chồng cũ tăng thêm khoản cấp dưỡng thì có được không? Nếu được thì thủ tục ra sao? Xin được hỗ trợ.
Sau khi một mình sinh con được 2 tháng, tôi ra phường làm khai sinh cho bé nhưng người nhận hồ sơ không làm vì thiếu giấy đăng ký kết hôn. Tôi nói là mẹ đơn thân, không có giấy này nhưng họ không giải quyết. Phường từ chối như vậy có đúng quy định không?
Em ơi cho anh hỏi: Để biến quyền quyền được tôn trọng cuộc sống gia đình của trẻ em khuyết tật một cách bình đẳng thì các quốc gia cần làm gì? Con là trẻ em khuyết tật thì cha mẹ có phải là người đại diện theo pháp luật của các em không? Đây là câu hỏi của anh Minh Trình đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi, con bao nhiêu tuổi khi chung sống với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình? Con có được hưởng công sức đóng góp vào tài sản của gia đình không? Câu hỏi của chị D (Bình Định).
Cho tôi hỏi, hiện tại tôi chuẩn bị sinh. Nhưng hồ sơ sinh của tôi phải ghi theo địa chỉ theo công ty trên Hà Nội để làm thanh toán bảo hiểm bảo lãnh và hộ khẩu thường trú ở nơi khác (ở quê). Giấy chứng sinh ở bệnh viện ghi địa chỉ theo địa chỉ công ty thì sau này tôi có lấy giấy khai sinh cho con ở quê được không? Câu hỏi của chị N.M.T (Bến Tre).
Cho tôi hỏi là nếu cha mẹ không đi đăng ký khai sinh cho con thì dì ruột có thể thực hiện thay không? Tôi là dì ruột của bé, vì một số lý do mà cha mẹ bé không đi đăng ký khai sinh cho bé được. Vậy thì tôi đi làm thay có được không? Tôi có được làm ở nơi tạm trú không hay phải về nơi thường trú mới được làm? Câu hỏi được gửi từ Chị X (TP. HCM)
Tôi và chồng tôi sống chung với nhau được 8 năm thì ly hôn. Sau khi ly hôn thì Tòa án quyết định tôi là người có quyền được trực tiếp nuôi con và chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con hàng tháng. Nhưng sau khi có bản án của Tòa án thì chồng tôi có cấp dưỡng cho tôi để nuôi con trong vòng 2 tháng. Từ đó chồng tôi luôn trốn tránh và không thực
người bị thiệt hại:
+ Bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người bị thiệt hại.
+ Nếu không có những người này thì người được hưởng khoản bù đắp tổn thất tinh thần là:
++ Người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng;
++ Người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại;
Tuy nhiên, luật không quy định cụ