chồng. Nếu chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì vợ, chồng có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất để ghi tên của cả vợ và chồng.
Đất hình thành do tiền lương của mình thì chồng có tự ý bán được không?
Theo Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản
Thế nào là lấn đất, chiếm đất? Lấn chiếm đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 được xem xét cấp sổ đỏ trong những trường hợp nào? Để người khác lấn chiếm đất đai thì người được Nhà nước giao đất có bị thu hồi đất không?
nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh; được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
...
Theo đó, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định.
. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà
giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản
“Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật Hình sự năm 1999 và Điều 3 Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP thì:
- Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi của người có địa điểm thuộc quyền chiếm hữu của mình hoặc do mình quản lý biết người khác là đối tượng sử dụng trái phép chất ma túy, nhưng vẫn cho họ mượn hoặc thuê địa
Việt Nam gồm những quyền được quy định tại Điều 10 nêu trên.
Trong đó có quyền chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản của Tập đoàn để kinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của TKV theo quy định của pháp luật.
Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam (Hình từ Internet)
Quyền tham gia hoạt động công ích của Tập đoàn Công
cho thuê với bên thuê;
- Bảo đảm cho bên thuê quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hoá cho thuê không bị tranh chấp bởi bên thứ ba liên quan trong thời gian thuê;
- Bảo đảm hàng hoá cho thuê phù hợp với mục đích sử dụng của bên thuê theo thoả thuận của các bên;
- Bảo dưỡng và sửa chữa hàng hóa cho thuê trong thời hạn hợp lý. Trường hợp việc sửa chữa và
thể khác (bên có quyền).
Căn cứ Điều 275 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự như sau:
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Nghĩa vụ phát sinh từ căn cứ sau đây:
1. Hợp đồng.
2. Hành vi pháp lý đơn phương.
3. Thực hiện công việc không có ủy quyền.
4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Mẹ tôi mất năm 2006, sau đó năm 2007 cha tôi cũng mất, khi chết thì cha mẹ tôi đều không để lại di chúc. Năm 2016, tôi có nộp đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế là căn nhà đứng tên cha mẹ tô do anh tôi đã chiếm giữ hết với lý do ông ấy ở hàng thừa kế trên. Tuy nhiên, tòa án trả đơn khởi kiện với lý do hết thời hiệu khởi kiện. Vừa rồi, người hàng
VINAPACO đối với tài sản:
a) Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của VINAPACO để kinh doanh và thực hiện các lợi ích hợp pháp từ tài sản của VINAPACO theo quy định của pháp luật;
b) Quản lý và sử dụng các tài sản là đất đai, tài nguyên do Nhà nước đầu tư, giao hoặc cho thuê theo quy định của pháp luật;
c) Nhà nước không điều chuyển tài sản của
chứng nhận quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì giao dịch liên quan đến tài sản này được thực hiện theo quy định tại Điều 26 của Luật này; nếu có tranh chấp về tài sản đó thì được giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này.
Điều 35. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
Tôi muốn hỏi di sản không có người thừa kế có được xác lập quyền sở hữu toàn dân hay không? Vậy tài sản là di sản không có người thừa kế sẽ do cơ quan nào có thẩm quyền chủ trì quản lý? - Câu hỏi của chị Lam (Tây Ninh).
phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này."
Như vậy, trường
cụ Đ với bà H. Điều 256 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó,... ”.
Như vậy, với nội dung quyết định của Bản
Cho anh hỏi đối với tài sản bị đánh rơi mà cơ quan đang nhận giữ thì có được xem là tài sản thuộc quyền sở hữu của toàn dân hay không? Trách nhiệm đối với cơ quan quản lý tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân là gì?
, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.
Ngoài ra, tại Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc định đoạt tài sản chung của vợ chồng như sau:
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
1. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
2. Việc định đoạt
đối tượng phải thu các loại phí, giá, tiền dịch vụ liên quan đến hoạt động giao thông của phương tiện.
2. Chủ phương tiện là chủ sở hữu phương tiện hoặc cá nhân, tổ chức khác được chủ sở hữu phương tiện giao quyền chiếm hữu, sử dụng phương tiện thuộc đối tượng phải thu các loại phí, giá, tiền dịch vụ liên quan đến hoạt động giao thông của phương
quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.
3. Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì di sản do cơ
) thì chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi của người có địa điểm thuộc quyền chiếm hữu của mình hoặc do mình quản lý biết người khác là đối tượng sử dụng trái phép chất ma túy, nhưng vẫn cho họ mượn hoặc thuê địa điểm đó để họ trực tiếp sử dụng trái phép chất ma túy nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ về sử dụng chất ma túy.
Ngoài ra, đối