Nguyên tắc tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
Căn cứ Điều 9 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 quy định về nguyên tắc tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nội dung cơ bản của nguyên tắc đó là :
- Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau: Biên bản kiểm phiếu bầu hòa giải viên trong trường hợp bỏ phiếu kín phải có chữ ký của đối tượng nào theo quy định của pháp luật? Quyết định công nhận hòa giải viên có bắt buộc phải thông báo công khai ở thôn, tổ dân phố không? Câu hỏi của anh T.T.T đến từ TP.HCM.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã qua bao nhiêu kỳ Đại hội?
Tính đến năm 2023, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có tổng cộng 13 kỳ đại hội. Mỗi kỳ Đại hội Đảng là một mốc lịch sử quan trọng ghi nhận, đánh dấu những thắng lợi, thành tựu của cách mạng Việt Nam.
Cụ thể như sau:
Đại hội Đảng
Nội dung
Đại hội I:
Khôi phục tổ chức, thống nhất các
nhất năm 2024? Nguyên tắc tập trung dân chủ là gì?
Nguyên tắc tập trung dân chủ bao gồm những nội dung gì?
* Nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng bao gồm 6 nguyên tắc sau (Điều 9 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011):
(1) Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
(2) Cơ quan lãnh đạo cao
Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là chức danh thuộc khối cơ quan nào? Chủ tịch Ủy ban nhân dân TP HCM do đơn vị nào bầu? Câu hỏi của anh N.T.T từ Đồng Nai.
đương đã sắp xếp cơ quan tham mưu, giúp việc theo mô hình một số ban ghép thì cơ cấu đến cấp phó tham gia ban chấp hành để đảm bảo có đại diện các lĩnh vực quan trọng tham gia hoạt động của ban chấp hành (tài chính, nữ công, tổ chức, kiểm tra,...).
- Trường hợp nơi nào chưa chuẩn bị nhân sự đủ cơ cấu theo quy định thì tiến hành bầu cử ban chấp hành
, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập; giám sát tối cao văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
nhiệm của đồng chí Thường trực Ban Bí thư:
- Chủ trì cùng Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương xem xét kết quả bầu cử và quyết định chuẩn y ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư; uỷ ban kiểm tra, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra và các chức danh bầu bổ sung của các tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực
Tôi có một nhóm bạn muốn đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung, nhưng khi tới nơi thì nghe nói cần phải có người đại diện để đăng ký. Tôi muốn hỏi điều này có đúng hay không? Có bắt buộc phải có người đại diện hay không? Trường hợp bây giờ bầu một người đại diện nhưng sau đó muốn thay đổi thì thực hiện như thế nào? Hoặc nếu muốn thay đổi nơi sinh
Tôi có thắc mắc là thể thức bầu Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam thực hiện như thế nào? Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam cần đáp ứng đủ các tiêu chuẩn nào? Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam do ai bầu? Câu hỏi của chị B.H ở Gia Lai.
Mẫu Bản kiểm điểm Đảng viên của Bí thư chi bộ mới nhất như thế nào? Tải mẫu ở đâu? Chi bộ có dưới 9 đảng viên chính thức thì có bầu Bí thư chi bộ không? Khung tiêu chí xếp loại Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được quy định thế nào?
Chủ tịch Quốc hội Việt Nam hiện nay là ai?
Ngày 31/3/2021, ông Vương Đình Huệ được Quốc hội bầu là Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia với tỷ lệ tán thành tuyệt đối.
Tuy nhiên, ngày 26 tháng 4 năm 2024, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã họp xem xét cho thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác
trực Ban Bí thư:
- Chủ trì cùng Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương xem xét kết quả bầu cử và quyết định chuẩn y ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư; uỷ ban kiểm tra, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra và các chức danh bầu bổ sung của các tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương.
- Chỉ
biểu Hội đồng nhân dân không? (Hình từ Internet)
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân có nhất thiết phải là Đại biểu Hội đồng nhân dân không?
Căn cứ vào Điều 11 Nghị định 08/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 1 Điều 1 Nghị định 115/2021/NĐ-CP).
Bầu thành viên Ủy ban nhân dân
1. Trình tự, thủ tục báo cáo trước khi bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
đức tốt;
- Gương mẫu chấp hành quy định của pháp luật, Điều lệ Hiệp hội, Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng và Nội quy Hội công chứng viên;
- Có uy tín và khả năng tập hợp, đoàn kết hội viên; có năng lực quản lý, điều hành hoạt động Hội công chứng viên.
Công chứng viên trúng cử Ủy viên Ban Chấp hành phải đạt được số phiếu bầu bao nhiêu trên tổng
công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và
dựng quy chế quản trị nội bộ của Công ty có bắt buộc theo quy định của pháp luật không? Nếu có bắt buộc thì nó được quy định cụ thể ở văn bản nào? Tôi muốn hỏi thêm về việc ứng cử, đề cử thành viên Hội đồng quản trị thực hiện như thế nào?
Tôi muốn biết số lượng Phó Trưởng đoàn Hội thẩm của mỗi Đoàn Hội thẩm nhân dân là bao nhiêu? Thủ tục bầu Phó Trưởng đoàn Hội thẩm nhân dân được thực hiện như thế nào? Phó Trưởng đoàn Hội thẩm nhân dân được hưởng phụ cấp hoạt động hằng tháng bằng bao nhiêu phần trăm mức lương cơ sở? - Câu hỏi của anh Tiến (Quận 3).
hình của cộng đồng dân cư, kết quả thực hiện các nội dung đã được cộng đồng dân cư bàn và quyết định. Đại diện Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố báo cáo, cung cấp thông tin về tình hình, kết quả thực hiện dân chủ ở thôn, tổ dân phố và trên địa bàn cấp xã. Thành viên Ban Thanh tra nhân dân được bầu tại thôn, tổ dân phố báo cáo, cung cấp thông
Tôi tham gia vào Ban chấp hành công đoàn cơ sở và được bầu chức kế toán công đoàn đã được 1 năm. Và hiện tại tôi được bầu làm Chủ tịch công đoàn cơ sở. Vậy tôi vừa là chủ tịch công đoàn vừa kiêm nhiệm chức vụ kế toán công đoàn được không?