tín dụng;
d) Nội dung, thời hạn hoạt động;
đ) Mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp của chủ sở hữu; mua, bán, chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên góp vốn; mua, nhận chuyển nhượng cổ phần dẫn đến trở thành cổ đông lớn. Chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông, người mua, nhận chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp của tổ chức tín dụng có trách nhiệm
Tôi có thắc mắc liên quan đến quyền của thành viên hợp danh như sau: Công ty tôi có 02 xe ô tô là tài sản góp vốn vào công ty của thành viên góp vốn vậy tôi là thành viên hợp danh thì có quyền sử dụng xe đó cho mục đích cá nhân không? Câu hỏi của anh N.T.P ở Đồng Nai.
Tổ chức tín dụng có số lỗ lũy kế bao nhiêu thì được can thiệp sớm? Tổ chức tín dụng được can thiệp sớm có phải tổ chức lại bộ máy quản trị, điều hành? Tổ chức tín dụng đang được can thiệp sớm phải làm gì khi bị rút tiền hàng loạt?
rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu công ty và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty.
- Chủ sở hữu công ty
Mình giải thể doanh nghiệp, sau khi thanh toán hết nợ còn tài sản dư nên chia phải không ạ. Khi có một cổ đông sáng lập sau 5 năm hoạt động của công ty cổ phần đòi chia trả tài sản, công ty đã đồng ý chia trả, vậy thủ tục (các loại văn bản như : báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo luân chuyển vốn, biên bản chia tài sản...) Nội
trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê, hợp đồng, giao dịch khác giữa công ty và chủ sở hữu công ty.
5. Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu
tác xã, nghị quyết Đại hội thành viên và quyết định của Hội đồng quản trị đối với tổ chức quản trị đầy đủ hoặc Giám đốc đối với tổ chức quản trị rút gọn;
e) Nghĩa vụ khác theo quy dinh của pháp luật và Điều lệ.
2. Thành viên liên kết góp vốn có nghĩa vụ quy định tại các điểm a, c, d, đ và e khoản 1 Điều này.
3. Thành viên liên kết không góp vốn có
định tại Điều 119 Luật Doanh nghiệp 2020, cổ đông công ty cổ phần có những nghĩa vụ sau đây:
- Thanh toán đủ và đúng thời hạn số cổ phần cam kết mua.
- Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần. Trường hợp có cổ đông rút một phần hoặc toàn bộ vốn
chuyển tiền (rút vốn, trả nợ) liên quan đến Khoản vay nước ngoài phải thực hiện thông qua tài Khoản vay, trả nợ nước ngoài của Bên đi vay trừ các trường hợp quy định tại Điều 34 Thông tư này.
Căn cứ quy định về nguyên tắc minh bạch dòng tiền thì nếu bên đi vay là ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì mọi giao dịch chuyển tiền liên
Tổ chức quản trị rút gọn của hợp tác xã quy mô siêu nhỏ bao gồm những thành phần nào? Đại hội thành viên của hợp tác xã theo tổ chức quản trị rút gọn phải họp định kỳ bao nhiêu tháng một lần? Giám đốc của hợp tác xã theo tổ chức quản trị rút gọn có thể triệu tập Đại hội thành viên bất thường theo đề nghị của kiểm soát viên không?
Phần vốn góp của công chứng viên hợp danh đã mất thì giải quyết như thế nào?
Căn Điều 27 Luật Công chứng 2014 quy định về thay đổi thành viên hợp danh như sau:
"Điều 27. Thay đổi thành viên hợp danh của Văn phòng công chứng
1. Công chứng viên hợp danh của Văn phòng công chứng có thể chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo nguyện vọng cá
Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh là gì? Một số lưu ý khi sử dụng Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh? Hướng dẫn ghi Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh? Mẫu sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh?
về nghĩa vụ của thành viên công ty như sau:
"Điều 50. Nghĩa vụ của thành viên công ty
1. Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 47 của Luật này.
2. Không được rút vốn đã góp ra khỏi công
trong các trường hợp sau:
a) Bên đi vay là tổ chức tài chính vi mô;
b) Bên đi vay là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vay từ nguồn lợi nhuận từ hoạt động đầu tư trực tiếp trên lãnh thổ Việt Nam của bên cho vay là nhà đầu tư nước ngoài góp vốn tại bên đi vay;
c) Bên đi vay rút vốn, trả nợ bằng đồng ngoại tệ và nghĩa vụ nợ của khoản vay
Lãi suất đối với nợ gốc cho vay đặc biệt quá hạn của tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt là bao nhiêu? Thời hạn cho vay đặc biệt là bao lâu? Thứ tự ưu tiên của tài sản bảo đảm dùng để vay đặc biệt được xếp thế nào?
Xin chào ban biên tập, cho mình hỏi công ty tôi là công ty cổ phần vốn điều lệ 10 tỷ đồng. Đại hội đồng cổ đông vừa rồi cho một số cổ đông rút vốn 3 tỷ. Hiện giờ vốn công ty còn 7 tỷ đồng. Vậy công ty tôi có phải đi đăng ký lại hay không? Có phải thông báo với cơ quan đăng ký hay không?
Thu nhập từ tiền lãi cho cá nhân vay vốn có phải là thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân hay không? Cá nhân có hành vi vi phạm về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với thu nhập chịu thuế từ tiền lãi cho cá nhân vay bị phạt cảnh cáo khi nào?
giá trị vốn góp nhận được khi giải thể doanh nghiệp, chuyển đổi mô hình hoạt động, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp hoặc khi rút vốn.
đ) Thu nhập nhận được từ lãi trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá khác do các tổ chức trong nước phát hành, trừ thu nhập theo hướng dẫn tại tiết g.1 và g.3, điểm g, khoản 1, Điều 3 Thông tư này.
e