Tháng 10/2014, tôi trúng tuyển viên chức vị trí nhân viên văn thư, công tác ở trường mẫu giáo xã (bằng cấp: Cao đẳng Quản trị văn phòng). Tháng 10/2015, tôi có quyết định bổ nhiệm ngạch viên chức. Hết tháng 9/2019, tôi xin thôi việc. Tôi đã đóng BHXH từ ngày 1/10/2014 đến ngày 1/9/2019 và đến hiện tại tôi chưa nhận trợ cấp BHXH một lần. Vừa rồi
Điều 35 của Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
1. Lao động nữ mang thai hộ đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản, trong thời gian mang thai được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02
đây là hướng dẫn tính thuế thu nhập cá nhân online 2024 nhanh chóng nhất:
Bước 1: Truy cập vào công cụ tính thuế thu nhập cá nhân với đường link sau: https://thuvienphapluat.vn/tien-ich/tinh-thue-thu-nhap-ca-nhan
Bước 2: Nhập thụ nhập tháng (thưởng tính bằng tiền lương ghi trên hợp đồng)
Bước 3: Nhập lương đóng bảo hiểm
Bước 4: Nhập số người
Khái niệm bảo hiểm y tế theo Luật Bảo hiểm y tế 2008
Căn cứ theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (Khoản này được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) quy định về bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi
bệnh có thẩm quyền;”
Đồng thời, Khoản 1 Điều 2 Nghị định 33/2016/NĐ-CP quy định:
“Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Người lao động thuộc diện hưởng lương tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội, bao gồm:
a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp Quân đội nhân dân;”
Như vậy, theo quy định này thì bạn là sỹ
sung."
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế được quy định như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) quy định bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà
thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội."
Các hành vi bị nghiêm cấm khi tham gia bảo hiểm xã hội
Tại Điều 17 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm cụ thể như sau:
(1) Trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
(2
đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc Giấy đề nghị khám giám định theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này đối với người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội hoặc người lao động đã có quyết định nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hưu trí, trợ cấp hàng tháng;"
...
Như vậy, giấy giới thiệu khám giám
hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp được thực hiện như sau:
Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm:
- Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước
nơi làm việc đến nơi ở theo tuyến đường và thời gian hợp lý, nếu do lỗi của người khác gây ra hoặc không xác định được người gây ra tai nạn thì người sử dụng lao động trợ cấp cho người lao động theo quy định tại Khoản 2 Điều 39 Luật An toàn vệ sinh lao động. Luật An toàn, vệ sinh lao động không quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải chi trả
tuổi;
- Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
- Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
Như vậy, đối tượng được hưởng chế độ thai sản khi sinh con sẽ bao gồm lao động nữ sinh con và lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
Tiền hưởng chế độ thai sản của lao động nữ có tăng sau cải cách tiền lương
cả các biểu mẫu sổ kế toán (kể cả các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký) đều thuộc loại không bắt buộc. Doanh nghiệp có thể áp dụng biểu mẫu sổ theo hướng dẫn tại phụ lục số 4 Thông tư này hoặc bổ sung, sửa đổi biểu mẫu sổ, thẻ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhưng phải đảm bảo trình bày thông tin đầy đủ, rõ ràng, dễ kiểm tra, kiểm
Rút bảo hiểm xã hội 1 lần được bao nhiêu tiền?
Căn cứ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 93/2015/QH13 quy định như sau:
Điều 1
...
2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:
a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm
Hiện công ty chúng tôi chi trả phụ cấp cho đội trưởng, đội phó Đội PCCC cơ sở theo quy định Nghị định 136/2020/NĐ-CP và hỗ trợ An toàn vệ sinh viên theo quy định Luật An toàn vệ sinh thực phẩm và văn bản hướng dẫn. Xin cho hỏi, 2 khoản này có phải tính đóng BHXH và tính lương làm cơ sở trả lương làm thêm giờ không?
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, cho tôi hỏi nếu người bị nhiễm HIV/AIDS thì khi nghỉ hưu có cần đóng đủ 20 năm BHXH để hưởng lương hưu hay không? Và hồ sơ để về hưu cần những gì vậy ạ? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
hoặc một phần kinh phí hoạt động thường xuyên đóng kinh phí công đoàn mỗi tháng một lần cùng thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động.
Kho bạc Nhà nước nơi cơ quan, đơn vị mở tài khoản giao dịch căn cứ giấy rút kinh phí công đoàn, thực hiện việc kiểm soát chi và chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của tổ chức công đoàn tại ngân hàng
Những trường hợp người lao động nước ngoài đóng bảo hiểm xã hội?
Quy định tại Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP, đối tượng người lao động nước ngoài tham gia bảo hiểu xã hội trong các trường hợp sau:
- Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng
quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
+ Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
+ Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc
BHXH đóng - Điều 2 Nghị định 146/2018/NĐ-CP
- Nhóm do ngân sách Nhà nước đóng - Điều 3 Nghị định 146/2018/NĐ-CP
- Nhóm được ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng - Điều 4 Nghị định 146/2018/NĐ-CP
- Nhóm do người sử dụng lao động đóng.- Điều 6 Nghị định 146/2018/NĐ-CP
Theo đó, khi không thuộc các đối tượng tham gia BHYT bắt buộc nêu trên thì việc mua
Các trường hợp người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội là gì?
Theo Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc:
- Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
+ Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động