Con trai tôi năm nay 19 tuổi, phạm 02 tội danh và bị truy tố ra Tòa. Tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử tuyên tổng hình phạt bao gồm một tội danh 20 năm tù và một tội danh 15 năm tù. Cho tôi hỏi trong trường hợp của con tôi thì tổng hình phạt mà nó phải chịu là bao nhiêu? Tổng hình phạt là 35 năm đúng không? Trong quá trình điều tra và xét xử
;
+ Đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản;
+ Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa từ khi kết thúc điều tra;
+ Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa;
+ Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm
hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.
- Trường hợp hòa giải thành Tòa án lập biên bản hòa giải thành và hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải phải ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
là 179.820.000 đồng.
+ Bác các yêu cầu khác của chị Đỗ Thị Hồng.
Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thẩm còn tuyên về án phí và quyền kháng cáo.
Ngày 19-5-2011, chị Hồng có đơn kháng cáo toàn bộ Bản án sơ thẩm.
Ngày 24-5-2011, anh Nam kháng cáo không đồng ý hỗ trợ chị Hồng 800.000.000 đồng tạo dựng chỗ ở mới. Nhưng tại phiên tòa phúc thẩm anh Nam rút yêu
quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.
[2] Tại phiên tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội rút toàn bộ kháng nghị; đại diện hợp pháp cho bị hại rút kháng cáo vê việc tăng hình phạt đối với bị cáo nên Hội đồng xét xử đình chỉ việc xét xử phúc thẩm đối với Kháng nghị và kháng cáo nêu trên theo quy định tại Điều 342, Điều 348 Bộ luật
, định giá; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch trong tố tụng thì: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa án, người yêu cầu Tòa án triệu tập người làm chứng phải nộp tiền tạm ứng chi phí cho người làm chứng.” Trường hợp này Tòa án ghi “05 ngày làm việc”.
Đối với trường hợp mà pháp luật không quy định thì thời
không hợp với tôi lắm nên tôi muốn đổi luật sư cũ rồi chờ luật sư cũ sắp xếp công việc giúp tôi. Vậy nên tôi muốn đưa luật sư mới thay thế luật sư cũ lên tòa thì có đuợc không? Mong sớm được giải đáp thắc mắc. Trân trọng!
Tôi muốn hỏi về việc không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam. Cụ thể, tôi muốn hỏi về vấn đề thời hiệu để yêu cầu không công nhận bản án của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam là bao lâu? Đơn yêu cầu không công nhận bản án của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam cần đảm bảo những nội dung gì?
Cho hỏi hậu quả kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm là gì? Bên cạnh đó thì việc kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm thì Tòa án có cần phải gửi thông báo cho cơ quan nào hay không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tiến đến từ Đồng Tháp.
Xin chào ban biên tập, tôi có một thắc mắc như sau: Ông A chuyển nhượng đất cho ông B với giá 02 tỉ đồng, ông B đã trả được cho ông A là 500 triệu đồng nhưng sau đó hai bên xảy ra tranh chấp, ông B yêu cầu tuyên bố hợp đồng giữa ông với ông A vô hiệu. Tòa án giải quyết tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông A và ông B vô hiệu
Em ơi cho anh hỏi: Đối với bản án hình sự phúc thẩm của tòa án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thì Viện kiểm sát cấp nào phải theo dõi kết quả xét xử? Đây là câu hỏi của anh Nhật Tân đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho anh hỏi: Quyết định phúc thẩm vụ án hình sự của Tòa án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thì Viện kiểm sát cấp nào phải xem xét kết quả xét xử? Đây là câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Đà Nẵng. Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn!
Kê biên tài sản chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm những tội gì? Bị can, bị cáo được Tòa án tuyên vô tội thì tài sản có còn bị kê biên không? Khi tiến hành kê biên tài sản có bắt buộc phải có mặt bị can, bị cáo không?
Nguyên đơn có nghĩa vụ phải gửi tài liệu, chứng cứ cho bị đơn thì có đúng hay không?
Theo khoản 9 Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng. Khi tham gia tố tụng, đương sự có quyền, nghĩa vụ sau đây:
"1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa.
2. Nộp tiền tạm
Cách tính tỷ lệ trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Viện kiểm sát, Tòa án được quy định như thế nào? Viện Kiểm sát, Tòa án chịu trách nhiệm trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong những trường hợp nào? - Câu hỏi của chị Tâm (Tp.HCM).
Cho hỏi: Mức phụ cấp chức vụ của Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao mới nhất hiện nay được quy định thế nào? Nhiệm kỳ của Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là bao lâu? - câu hỏi của anh H. (Cần Thơ)
tham gia tố tụng khác cung cấp.
- Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
- Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác trình bày về các vấn đề có liên quan đến vụ án tại phiên tòa; khởi tố vụ án hình sự nếu phát