chứa nổi và giàn di động.
4. Thuyền, kể cả du thuyền.
5. Tàu bay.
6. Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô, xe gắn máy phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp (sau đây gọi chung là xe máy).
7. Ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, các loại xe tương tự xe ô tô phải
Tôi có thắc mắc như sau: Hoạt động thám hiểm rừng có được xem là sản phẩm du lịch có nguy cơ gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của bạn O (Quảng Bình).
Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh bay dù lượn được pháp luật quy định ra sao? Ngoài phải đảm bảo yêu cầu về huấn luyện viên đơn vị kinh doanh bay dù lượn còn phải đáp ứng điều kiện an toàn nào? Kinh doanh bay dù lượn bố trí huấn luyện viên không phù hợp bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của chị Hân (Phan Thiết).
Tài xế xe ô tô vận tải khách du lịch cần đảm bảo các nguyên tắc nào khi hành nghề? Tài xế xe ô tô vận tải khách du lịch 9 chỗ cần có bằng lái xe hạng gì? Sử dụng tài xế chưa có bằng lái xe chở khách du lịch bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tài (Đà Nẵng).
Dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận vào Tài khoản 352 khi thoả mãn các điều kiện nào? Khoản dự phòng phải trả thường bao gồm các khoản nào? Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 352 – Dự phòng phải trả như thế nào?
Hoạt động lấn biển có bắt buộc phải được lập thành dự án đầu tư? Văn bản chấp thuận thực hiện dự án đầu tư có hoạt động lấn biển bao gồm những văn bản nào? Cơ quan nào có thẩm quyền thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư lấn biển?
tổ chức, cá nhân nước ngoài
1. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trước khi đưa tàu vào vùng biển Việt Nam theo quy định;
b) Cập không đúng cảng được ghi trong Giấy phép hoạt động thủy sản;
c) Không mang đầy đủ giấy tờ theo quy định của
phương tiện thủy nội địa;
e) Người có GCNKNCM thuyền trưởng tàu biển từ 50 GT trở lên, quá tuổi lao động, đủ sức khỏe theo quy định, có nhu cầu thì được cấp chứng chỉ lái phương tiện nhưng không tham gia hoạt động kinh doanh vận tải.
g) Người có GCNKNCM thuyền trưởng tàu biển đã chuyển đổi sang GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhất, nhì, ba phương tiện thủy
vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển.
Cảnh sát biển Việt Nam (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam là gì?
Cảnh sát biển Việt Nam có những nhiệm vụ được quy định tại Điều 8 Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018 như sau:
Nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam
1. Thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để đề
dịch thực vật, kiểm soát đê điều, kiểm lâm, kiểm ngư, thuyền viên kiểm ngư) trước ngày 30 tháng 6 năm 2022 (quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định số 89/2021/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
Đào tạo, huấn luyện thuyền viên hàng hải và tổ chức tuyển dụng, cung ứng thuyền viên hàng hải
83
Kinh doanh dịch vụ bảo đảm an toàn hàng hải
84
Kinh doanh vận tải biển
85
Kinh doanh dịch vụ lai dắt tàu biển
86
Nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng
87
Kinh doanh dịch vụ đóng mới, hoán cải, sửa chữa tàu biển
trường hợp máy trưởng không còn đủ khả năng đảm nhiệm.
...
Theo đó, máy hai là sỹ quan máy kế cận máy trưởng, chịu trách nhiệm về hệ động lực của tàu; vận hành, bảo dưỡng các thiết bị điện, cơ khí của tàu trong trường hợp máy trưởng không còn đủ khả năng đảm nhiệm.
Điều kiện cấp Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy hai tàu biển Việt Nam có tổng
cảng, bến, khu neo đậu. Trước khi vào cảng, bến thủy nội địa, thuyền trưởng, người lái phương tiện (tàu con) quy định tại điểm này phải thông báo cho Cảng vụ biết bằng văn bản hoặc bằng hình thức thông tin phù hợp khác;
g) Phương tiện chở người, vật tư, thiết bị đến và rời khu vực nuôi, trồng thủy, hải sản, xây dựng thi công công trình trên sông, hồ
Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định nghĩa vụ của người vận chuyển như sau:
Người vận chuyển phải mẫn cán để trước và khi bắt đầu chuyến đi, tàu biển có đủ khả năng đi biển, có thuyền bộ thích hợp, được cung ứng đầy đủ trang thiết bị và vật phẩm dự trữ; các hầm hàng, hầm lạnh và khu vực khác dùng để vận chuyển hàng hóa có đủ các điều kiện nhận
cấp mới, cấp lại và thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh vận tải biển, Bản công bố phù hợp lao động hàng hải phần I, Giấy xác nhận phù hợp về tuyển dụng và cung ứng thuyền viên; phê duyệt phương án bảo đảm an toàn trong quá trình vận tải hàng hóa siêu trường, siêu trọng trong trường hợp phương tiện thủy rời cảng biển; thẩm định, trình Bộ
quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
2. Nội dung điện cấp cứu - khẩn cấp cần có đủ thông tin giúp cho Cơ quan chủ trì tìm kiếm, cứu nạn hoặc phương tiện đang hoạt động trên biển gần khu vực bị nạn biết tình huống tai nạn, sự cố để chuẩn bị phương án hỗ trợ hoặc tìm kiếm, cứu nạn, bao gồm:
a) Tên phương tiện bị nạn, hô hiệu, mã nhận dạng hàng
...
b) Giấy tờ phải nộp
- Giấy phép rời cảng, bến cuối cùng (đối với phương tiện chuyến tải, sang mạn trong vùng nước cảng, bến thủy thì không phải nộp giấy phép rời cảng, bến);
- Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện thủy nội địa còn hiệu lực;
- Sổ danh sách thuyền viên, danh sách hành khách (nếu có).
...
Theo đó
pháp luật; trường hợp là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải bảo đảm phần vốn góp theo quy định.
2. Có người chuyên trách thực hiện khai thác dịch vụ lai dắt tàu biển và người chuyên trách công tác pháp chế.
3. Có số lượng tàu lai dắt theo quy định. Tàu lai dắt phải là tàu thuyền Việt Nam.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này và việc lai
Nam và thuyền viên nước ngoài làm việc trên tàu, thuyền Việt Nam.
2. Trong độ tuổi lao động theo quy định của Luật lao động.
3. Có đủ sức khỏe.
4. Đáp ứng các điều kiện cụ thể về chuyên môn cho từng loại chứng chỉ theo quy định tại Điều 9, Điều 10, Điều 11 hoặc Điều 12 tương ứng của Thông tư này.
5. Tốt nghiệp khóa đào tạo vô tuyến điện viên hàng