đảng cấp dưới thực hiện kiểm tra cán bộ, đảng viên thực hiện việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống theo thẩm quyền.
d) Thực hiện kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất đối với cán bộ, đảng viên trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống.
đ) Tiến hành kiểm tra cán bộ, đảng viên trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống thông qua
thống kê, kiểm kê đất đai: dữ liệu báo cáo, biểu, bảng số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp vùng và cả nước; dữ liệu về quản lý sử dụng đất theo chuyên đề;
b) Cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: dữ liệu báo cáo thuyết minh tổng hợp, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và bản
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất do cấp nào thực hiện?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 05/2017/TT-BTNMT có quy định như sau:
Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia
1. Cơ sở dữ liệu đất đai do cơ quan Trung ương tổ chức xây dựng gồm:
a) Cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai: dữ liệu báo cáo, biểu, bảng số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, bản
quỹ;
+ Quy định về giải quyết xung đột lợi ích;
+ Quy định về chế độ báo cáo;
+ Quy định về giải thể quỹ đầu tư chứng khoán;
+ Cam kết của ngân hàng giám sát và công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán về việc thực hiện nghĩa vụ với quỹ đầu tư chứng khoán, nhà đầu tư và tuân thủ Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán;
+ Thể thức tiến hành sửa đổi, bổ sung
bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020, gồm:
"1. Trường hợp khẩn cấp theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp; trường hợp đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cháy, nổ; trường hợp cấp bách để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn.
2. Trường hợp cần ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần của văn bản quy phạm
.
4. Tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác tuyển sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.
5. Lưu trữ hồ sơ tuyển sinh theo quy định của pháp luật.
6. Thực hiện thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ và hàng năm, đột xuất về công tác tuyển sinh với ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo đó, sở giáo dục và đào tạo có trách nhiệm
hoặc làm công việc thiết kế, sản xuất, lắp đặt, sửa chữa, vận hành, bảo trì về đối tượng kiểm định;
c) Đã hoàn thành khóa huấn luyện và sát hạch đạt yêu cầu về nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động với đối tượng kiểm định hoặc có thời gian thực hiện kiểm định đối tượng kiểm định trên 10 năm tính từ thời điểm Thông tư này có hiệu lực
2. Kiểm
nghiệm thực phẩm phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a) Khách quan, chính xác;
b) Tuân thủ các quy định về chuyên môn kỹ thuật.
Như vậy, hoạt động kiểm nghiệm thực phẩm được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
+ Theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc tổ chức, cá nhân khác có liên quan;
+ Phục vụ hoạt động quản lý
báo cáo Lãnh đạo UBCKNN kết quả buổi tiếp và làm việc; chuyển 01 (một) bản sao báo cáo để lưu tại Vụ HTQT
4. Trường hợp Lãnh đạo UBCKNN ủy quyền cho Lãnh đạo cấp Vụ tham gia tiếp và làm việc với đối tác nước ngoài cùng các đơn vị bên ngoài UBCKNN, đơn vị được ủy quyền có trách nhiệm trình nội dung làm việc, xin ý kiến Lãnh đạo UBCKNN trước khi tham
; phòng ngừa và xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm.
- Tổng hợp kết quả thực hiện quản lý dạy thêm, học thêm báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo khi kết thúc năm học hoặc theo yêu cầu đột xuất.
Cho tôi liên quan đến ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự, cụ thể là về kinh doanh dịch vụ lưu trú. Điều kiện về an ninh, trật tự áp dụng chung đối với kinh doanh dịch vụ lưu trú cần đảm bảo những gì? Kinh doanh dịch vụ lưu trú phải có phương án bảo đảm an ninh, trật tự như thế nào? Và trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu
đồng EPC, EC, EP ngoài các căn cứ nêu ở Khoản 1 Điều này thì căn cứ ký kết hợp đồng còn bao gồm báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc thiết kế FEED được duyệt.
3. Đối với hợp đồng chìa khóa trao tay ngoài các căn cứ nêu ở Khoản 1 Điều này thì căn cứ ký kết hợp đồng còn bao gồm nhiệm vụ thực hiện dự án, chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu
; kịp thời báo cáo và đề xuất các biện pháp ngăn chặn các hành vi vi phạm;
...
Như vậy, về đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức thì Vụ Tổ chức cán bộ có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
(1) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức và phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện sau khi được phê
nông thôn mới, đô thị văn minh”, "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", phong trào thi đua “Đoàn kết sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, hội nhập quốc tế” và các phong trào thi đua theo đợt, theo chuyên đề.
- Có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng, xây dựng các mô hình mới, cách làm hay, nhân tố mới trong từng năm và trong từng giai
, quản lý:
Công việc cụ thể
Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc
Tham gia quản lý, điều hành một hoặc một số công tác của đơn vị theo phân công của trưởng đơn vị (quản lý, điều hành một số mảng công việc của đơn vị; xử lý các công việc đột xuất trong phạm vi được giao; kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của đơn vị; đánh giá
.
+ Tinh thần trách nhiệm cao với công việc với tập thể, phối hợp công tác tốt.
+ Trung thực, kiên định nhưng biết lắng nghe.
+ Điềm tĩnh, cẩn thận.
+ Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập.
+ Khả năng tập hợp, đoàn kết nội bộ.
+ Phẩm chất khác (phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm)
- Các yêu cầu khác:
+ Có khả năng dự báo, đề xuất những chủ trương
sau:
- Lãnh đạo, quản lý:
Công việc cụ thể
Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc
Tham gia quản lý, điều hành một hoặc một số công tác của đơn vị theo phân công của trưởng đơn vị (quản lý, điều hành một số mảng công việc của đơn vị; xử lý các công việc đột xuất trong phạm vi được giao; kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc
công của giám đốc và hướng dẫn kỹ thuật của trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn hoặc của người phụ trách kiểm soát nhiễm khuẩn.
b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh và khách thăm tại khoa thực hiện các quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn.
c) Định kỳ và đột xuất báo cáo lãnh đạo khoa và trưởng khoa
phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, gây mất đoàn kết nội bộ.
Nhiệm vụ 7. Tổ chức sơ kết, tổng kết và định kỳ hoặc đột xuất báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư về tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng
quy định tại khoản 1 Điều này và theo quy định pháp luật hiện hành. Trường hợp đột xuất phát sinh chi phí, ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ thường xuyên của đơn vị thì báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp để giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định.
- Việc sử dụng, quản lý nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho hoạt động