trình quản lý nợ 03 năm của chính quyền địa phương, bao gồm:
a) Xây dựng chương trình quản lý nợ 03 năm sát với tình hình thực tiễn; đánh giá thực hiện năm hiện hành, dự báo cho 02 năm tiếp theo;
b) Ưu tiên giải ngân đối với các khoản ODA và vay ưu đãi nước ngoài vay về cho vay lại; hạn chế vay theo hình thức phát hành trái phiếu (vay thương mại).
2
Người lao động nước ngoài đã được Sở lao động tại trụ sở chính công ty cấp giấy phép lao động rồi. Vì công ty hoạt động xây dựng nên địa chỉ làm việc của họ có thể thay đổi và di chuyển sang 1 số tỉnh khác một thời gian ngắn. Vậy có cần phải xin lại giấy phép lao động tại sở lao động nơi mà họ đang làm việc không? Nếu có thì hồ sơ thủ tục xin cấp
Tôi là người nước ngoài, cụ thể là quốc tịch Mỹ. Tôi có quen một người bạn gái ở Việt Nam. Vì có ý định kết hôn với cô ấy nên tôi muốn sang Việt Nam để sinh sống và làm việc. Vậy cho tôi hỏi điều kiện để người lao động nước ngoài vào làm việc ở Việt Nam là gì? Người lao động nước ngoài có bắt buộc phải xin giấy phép lao động khi làm việc tại Việt
chính thức (ODA) gồm nguồn vốn vay, viện trợ không hoàn lại được cân đối trong chi thường xuyên ngân sách nhà nước; nguồn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước thuộc ngân sách nhà nước (trừ trường hợp Điều ước quốc tế về ODA mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
lý và điều kiện cụ thể của dự án.
3. Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, hình thức tổ chức quản lý dự án được áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ. Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ không có quy định cụ thể thì hình thức tổ chức quản
nhà nước:
a) Vốn điều lệ;
b) Vốn cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện chính sách xã hội khác;
c) Vốn trích một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách các cấp để tăng nguồn vốn cho vay trên địa bàn;
d) Vốn ODA được Chính phủ giao.
2. Vốn huy động:
a) Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
b
động của nợ NSĐP, nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển và khả năng trả nợ trong trung hạn của NSĐP trước khi đề xuất các khoản vay mới. Đối với các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, các địa phương chủ động phối hợp với các bộ, cơ quan trung ương có liên quan để hoàn thiện các thủ tục, ký kết, bổ sung vào kế
chức, cá nhân trong và ngoài nước.
1.4. Vốn khác.
...
Theo quy định trên, vốn hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội gồm:
- Vốn chủ sở hữu và các quỹ.
- Vốn huy động.
- Vốn nhận ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
- Vốn khác.
Như vậy, vốn hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội có ngườn vốn huy động.
Vốn hoạt động của
Cho tôi hỏi bên tôi đang có một dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội thì có sử dụng thiết kế mẫu nhà ở xã hội do cơ quan có thẩm quyền ban hành, vậy có được miễn thực hiện thủ tục thẩm định thiết kế cơ sở hay không? - Câu hỏi của anh Hùng (Cần Thơ).
hình thức di chuyển nội bộ.
Vậy công ty có cần trả lương và đóng BHXH không ạ? Vì theo như em được biết thì nếu không làm việc nữa thì phải trả lại Giấy phép lao động cho ban quản lý Khu Công nghiệp. Còn trường hợp không trả thì bên ban quản lý mặc định là người lao động đó đang làm việc và có thu nhập tại công ty. Và sẽ ảnh hưởng đến việc quyết toán
quyền địa phương, công trái nhà ở; huy động từ các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật;
b) Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và các nguồn vốn khác vay của nước ngoài (nếu có).
2. Nguồn vốn ngoài ngân sách do các thành phần kinh tế (bao gồm cả hộ gia đình, cá nhân) tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội huy động, gồm:
a) Vốn tự có của
thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài (nếu có);
d) Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án hoặc nguồn vốn thực hiện dự án (nếu có);
đ) Văn bản pháp lý có liên quan (nếu có).
Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu bao gồm các nội dung quy định tại Điều 15 của Nghị định này. Chủ đầu tư được thuê tư vấn để lập kế
với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, trừ trường hợp đấu thầu trước quy định tại Điều 42 của Luật này;
e) Văn bản pháp lý có liên quan.
...
Theo quy định trên, căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án bao gồm:
- Quyết định phê duyệt dự án và tài liệu có liên quan, trừ trường hợp gói thầu cần thực
, chương trình, dự án trọng điểm có ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của các cấp, các ngành.
4. Trong từng ngành, lĩnh vực, việc bố trí vốn thực hiện theo thứ tự ưu tiên như sau:
a) Dự án đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng nhưng chưa bố trí đủ vốn;
b) Vốn đối ứng cho dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các
đơn vị được kiểm toán trong Kế hoạch kiểm toán theo các chuẩn mực, quy trình kiểm toán và quy định quản lý, chuyên môn của Kiểm toán nhà nước.
Như vậy, thuê doanh nghiệp kiểm toán là việc Kiểm toán nhà nước thuê doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán một số nội dung, một số đơn vị được kiểm toán trong Kế hoạch kiểm toán theo các chuẩn mực, quy
gia đã được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư;
b) Chương trình đầu tư công đã được Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư;
c) Chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tôn giáo và các chương trình, dự án khác theo quy định của Chính phủ.
2. Người đứng đầu Bộ, cơ
Y tế và hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện sau khi được Bộ trưởng phê duyệt.
3. Chủ trì, tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Y tế trong việc đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế nhân danh Chính phủ mà Bộ Y tế là cơ quan đề xuất (trừ các điều ước quốc tế về vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA, vốn vay ưu đãi, thỏa thuận
, nhu cầu sử dụng và khả năng nguồn kinh phí được phép sử dụng để quyết định số lượng và giá mua cụ thể cho phù hợp, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.
4. Đối với dự án sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, viện trợ không hoàn lại có quy định cụ thể về chủng loại, số lượng, mức giá của máy móc, thiết bị phục vụ công tác quản lý dự án thì thực hiện theo
giao kế hoạch đầu tư công trung hạn, trừ trường hợp dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư công;
d) Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án hoặc nguồn vốn thực hiện dự án đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản này;
đ) Điều ước quốc tế, thỏa thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà
định tại điểm c khoản này;
đ) Điều ước quốc tế, thỏa thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, trừ trường hợp đấu thầu trước quy định tại Điều 42 của Luật này;
e) Văn bản pháp lý có liên quan.
...
Theo đó, căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án đối với gói thầu cần thực hiện trước khi phê