Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Phát triển Việt Nam đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Trưởng ban kiểm soát Ngân hàng Phát triển Việt Nam đương nhiên mất tư cách thành viên trong những trường hợp nào?
Cho hỏi: Trưởng ban kiểm soát Ngân hàng Phát triển Việt Nam đương nhiên mất tư cách thành viên trong những trường hợp nào? Sau khi bị xác định đương nhiên mất tư cách Trưởng ban kiểm soát Ngân hàng Phát triển Việt Nam có còn phải chịu trách nhiệm nữa không? - câu hỏi của anh Giang (Bình Dương)
Pháp luật Hội đồng quản trị Ngân hàng Phát triển Việt Nam họp bất thường khi có ít nhất mấy thành viên Hội đồng quản trị đề nghị?
Cho hỏi: Hội đồng quản trị Ngân hàng Phát triển Việt Nam họp bất thường khi có ít nhất mấy thành viên của Hội đồng quản trị đề nghị? Cuộc họp được tiến hành khi có ít nhất bao nhiêu thành viên Hội đồng quản trị có mặt? - câu hỏi của chị Như (Cần Thơ)
Pháp luật Để được bổ nhiệm làm thành viên Ban kiểm soát Ngân hàng Phát triển Việt Nam thì phải làm việc trong lĩnh vực tài chính ngân hàng bao lâu?
Để được bổ nhiệm làm thành viên Ban kiểm soát Ngân hàng Phát triển Việt Nam thì phải làm việc trong lĩnh vực tài chính ngân hàng bao lâu? Khi làm thành viên Ban kiểm soát Ngân hàng Phát triển Việt Nam thì không được cùng đảm nhận những chức vụ gì? - Câu hỏi của anh Nghĩa (Bình Dương)
Pháp luật Dự phòng rủi ro tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được phép bằng 1% so với tổng dư nợ?
Đối với các khoản tín dụng đầu tư của các tổ chức tín dụng nói chung và Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng, việc trích lập dự phòng rủi ro là điều cần thiết. Vậy đối với khoản dự phòng rủi ro tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, cần trích lập bao nhiêu phần trăm so với tổng dư nợ của hoạt động tín dụng đầu tư? Việc trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản cho vay khác được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào?
Pháp luật Có những hình thức xử lý nào đối với tài sản của Ngân hàng Phát triển Việt Nam? Tổn thất về tài sản của ngân hàng này được xử lý thế nào?
Theo tôi được biết, ngoài những nguồn vốn theo quy định của pháp luật, Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn có thể sử dụng các loại tài sản khác nhau để phục vụ những hoạt động của mình. Vậy có những hình thức tác động nào đối với tài sản nêu trên? Việc tổn thất đối với tài sản này được quy định như thế nào?
Pháp luật Đối với khoản rủi ro tín dụng, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện trích lập và thành lập các quỹ dự phòng rủi ro như thế nào?
Tôi có tìm hiểu và biết được rằng đối với các hoạt động tín dụng tại ngân hàng, rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Vậy có thể cho tôi biết, rủi ro tín dụng nói chung bao gồm những gì hay không? Tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, việc trích lập khoản dự phòng rủi ro tín dụng được quy định như thế nào? Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được hình thành tư những nguồn nào?
Pháp luật Nguyên tắc quản lý tài chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam là gì? Vốn huy động và vốn tự có của ngân hàng này gồm những mục nào?
Theo tôi được biết, Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Vậy tôi muốn biết nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động của ngân hàng này được lấy từ đâu? Nguyên tắc quản lý tài chính của ngân hàng này là gì?
Pháp luật Tổng Giám đốc của Ngân hàng Phát triển Việt Nam được xem là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình sau một năm hoạt động khi nào?
Theo tôi được biết, Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ được đánh giá và xếp loại hiệu quả hoạt động sau một năm tài chính dựa trên các tiêu chí nhất định. Vậy tôi muốn biết đối với những người giữ chức vụ quản lý, ví dụ như Tổng Giám đốc của Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được đánh giá không? Nếu có, việc đánh giá này được thực hiện dựa trên những tiêu chí nào? Như thế nào thì được xem là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ? Nếu không được xem là hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, những bậc xếp loại tiếp theo được quy định như thế nào?
https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/phapluat/2022/H%E1%BB%93ng%20Oanh/dieu-chinh-ket-qua-danh-gia-ngan-hang-phat-trien-viet-nam.png Nhà nước thay đổi chính sách dẫn đến kết quả tài chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ xếp loại B chuyển xuống loại C thì có được xem xét lại không?
Ngân hàng Phát triển Việt Nam nơi tôi đang làm việc sắp tới sẽ trải qua kì đánh giá, xếp loại kết quả hoạt động. Tôi có nghe cấp trên nói vì Nhà nước có sự thay đổi trong chính sách phổ biến cho các tổ chức tín dụng nên kết quả tài chính của Ngân hàng chuyển từ loại B sang loại C. Tôi muốn biết có thể xem xét lại trường hợ này hay không? Tôi cũng chỉ mới nghe nói về việc xếp loại này chứ chưa biết cụ thể tiêu chí này và những tiêu chí khác được quy định như thế nào? Có thể cho tôi biết rõ hơn không?
Pháp luật Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện chế độ báo cáo không đúng thời hạn và đã bị nhắc nhở nhiều lần thì có được xếp loại A không?
Ngân hàng Phát triển Việt Nam tôi đang làm việc hiện gặp một tình trạng đó là: sau khi kết thúc một năm tài chính, việc thực hiện chế độ báo cáo của ngân hàng không đáp ứng yêu cầu của cấp trên, dẫn đến giử không đúng thời hạn và đã bị nhắc nhở nhiều lần. Cho tôi hỏi với tình trạng trên, Ngân hàng tôi còn có thể được xếp loại A hay không? Nếu không, những tiêu chí còn lại phải xếp loại mấy thì ngân hàng tôi mới được xếp loại A trên tổng thể?
Pháp luật Ngân hàng Phát triển Việt Nam có tỷ lệ nợ xấu vượt quá 150% nhưng có kết quả tài chính cao hơn kế hoạch được giao thì được xem xét xếp loại A hay không?
Theo tôi được biết, sau khi trải qua một khoảng thời gian hoạt động nhất định, Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ được xem xét, đánh giá và xếp loại theo các tiêu chí đã định. Tôi muốn biết những tiêu chí này cụ thể là gì? Ngân hàng Phát triển Việt Nam tôi đang làm việc có tỷ lệ nợ xấu vượt quá 150% nhưng có kết quả tài chính cao hơn kế hoạch được giao thì được xem xét xếp loại A hay không?
Pháp luật Tiền Ngân hàng Phát triển Việt Nam trích cho quỹ đầu tư phát triển lấy từ kết quả hoạt động kinh doanh có thể là 30% không?
Tôi muốn biết Ngân hàng Phát triển Việt Nam có thể trích 30% thặng dư từ hoạt động kinh doanh của mình cho quỹ đầu tư phát triển được không? Vì theo như tôi được biết, Ngân hàng Phát triển Việt Nam hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nên tôi nghĩ thặng dư thu được sau 1 năm kinh doanh sẽ được trích cho những quỹ khác. Bên cạnh đó tôi còn muốn biết quỹ đầu tư phát triển có thể chi cho hoạt động vui chơi, thể thao, văn hóa của các nhân viên trong Ngân hàng Phát triển Việt Nam hay không? Nếu không, khoản chi cho hoạt động này được lấy từ đâu?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào