
Dựa vào cơ sở nào để cơ quan nhận được văn bản mật có thể biết được văn bản mà mình nhận được thuộc mức độ mật nào? Ngoài ra, việc sao chép văn bản mật được thực hiện bằng những hình thức nào? Xin cám ơn.
Dựa vào cơ sở nào để cơ quan nhận được văn bản mật có thể biết được văn bản mà mình nhận được thuộc mức độ mật nào? Ngoài ra, việc sao chép văn bản mật được thực hiện bằng những hình thức nào? Xin cám ơn.
Cơ quan nhà nước phải phân công việc bảo vệ văn bản mật cho người nào thực hiện, người thực hiện việc bảo vệ văn bản mật có cần đáp ứng các điều kiện nào hay không? Thực hiện báo cáo công tác bảo vệ bí mật nhà nước như thế nào?
Trường hợp văn bản mật đã ban hành ra nếu xét thấy nội dung của văn bản thuộc cấp độ mật cao hơn thì người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thể điều chỉnh độ mật cho văn bản đã ban hành hay không? Xin cám ơn.
Xác định bí mật nhà nước và độ mật của bí mật nhà nước ra sao? Bên cạnh đó, cho hỏi theo quy định mới nhất về bí mật nhà nước thì việc tiêu hủy tài liệu chứa bí mật nhà nước phải đáp ứng những điều kiện nào? Xin cảm ơn!
Tôi muốn biết việc phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước ra sao? Cho tôi hỏi theo quy định mới nhất thì chế độ báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước được quy định như thế nào? Mong được phản hồi sớm!
Theo quy định mới về bí mật nhà nước thì Cục An ninh chính trị nội bộ có trách trách nhiệm tham mưu giúp Bộ Công an thực hiện những công việc nào? Trường hợp nào thì bí nhật nhà nước sẽ được giải mật?
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT tư vấn giúp các văn bản nào được xem là văn bản tối mật? Cách xác định độ mật của bí mật nhà nước như thế nào? Chánh Thanh tra cấp tỉnh có được ban hành văn bản tối mật không? Xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi việc giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được thực hiện như thế nào theo quy định của Thông tư mới ban hành của Bộ công an? Và tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước mà bị lộ thì sẽ xử lý thế nào?
Mới đây Bộ Công an vừa ban hành Thông tư về bí mật nhà nước, vậy cho tôi hỏi ai có thẩm quyền tiêu hủy tài liệu chứa bí mật nhà nước? Nội dung báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước gồm những nội dung gì? Và đối với bảo vệ bí mật nhà nước độ Tối mật có thời hạn trong bao nhiêu năm?
Cho tôi hỏi việc vận chuyển tài liệu chứa bí mật nhà nước do ai thực hiện theo quy định mới nhất? Việc giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được quy định ra sao? Nếu tài liệu bí mật nhà nước có đóng dấu "Tài liệu thu hồi" thì phải làm như thế nào? Mong nhận được phản hồi sớm, xin cảm ơn.
Tôi có câu hỏi mong được hỗ trợ giải đáp thắc mắc về vi phạm các quy định quản lý, sử dụng các sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi muốn biết bí mật nhà nước có thể được chuyển giao, đặc biệt là cho cá nhân, tổ chức nước ngoài hay không? Nếu được, trường hợp nào có thể chuyển giao bí mật nhà nước cho các cá nhân, tổ chức nước ngoài ? Bí mật nhà nước được bảo vệ dựa trên nguyên tắc nào?
Tôi nghĩ bí mật nhà nước chỉ bao gồm những thông tin liên quan đến nhà nước, chính trị, pháp luật thôi. Nhưng nay nghe nói những thông tin về văn hóa, thể thao, truyền thông, xã hội cũng thuộc phạm vi bí mật nhà nước? Vậy cụ thể là những thông tin nào mới thuộc phạm vi này? Để biết bí mật nào được xem là bí mật nhà nước, tôi nghĩ cần phải lập danh mục cụ thể. Vậy ai là người lập danh mục này?
Theo tôi được biết, những tài liệu chứa bí mật Nhà nước được bảo mật vô cùng cẩn thận, chỉ những người có thẩm quyền mới có thể sao, chụp trong những trường hợp cần thiết. Vậy những đối tượng đó cụ thể là ai? Có thể ủy quyền cho người khác sao, chụp tài liệu chứa bí mật của Nhà nước hay không?
Tôi có nghe nói bí mật nhà nước tùy vào từng loại sẽ được chia làm nhiều độ mật khác nhau. Cụ thể là thế nào? Có trường hợp nào bí mật nhà nước đang ở độ Tối mật nhưng bị giảm xuống thành độ Tuyệt mật hoặc nâng lên thành độ Mật không? Vậy có trường hợp nào bí mật nhà nước không còn được xem là bí mật nữa hay không?
Tôi muốn biết trong trường hợp những tài liệu chứa bí mật nhà nước không cần phải lưu giữ nữa thì nhà nước sẽ xử lý những tài liệu đó như thế nào? Tiêu hủy hay cất giữ ở một nơi khác? Nếu phải tiêu hủy, ai có thẩm quyền thực hiện? Những cán bộ làm việc trong Bộ Công an có thẩm quyền tiêu hủy tài liệu chứa bí mật nhà nước hay không? Cụ thể quá trình tiêu hủy diễn ra như thế nào?
Tôi nghe nói các cá nhân, tổ chức để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước thì phải được phân công cụ thể đúng không? Vậy trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước thuộc về ai? Người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước có cần phải có bằng cấp, chứng nhận để thực hiện các nhiệm vụ chuyên trách bảo vệ bí mật nhà nước không?
Tôi muốn hỏi bí mật nhà nước được bảo vệ trong thời hạn bao lâu? Bí mật nhà nước được phân loại theo độ mật, vậy thời hạn bảo vệ có khác nhau ở từng độ mật hay không? Có trường hợp nào được gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước hay không? Bí mật nhà nước đã được gia hạn thì sau khi hết thời gian gia hạn sẽ được giải mật hay tiếp tục gia hạn lần nữa?
Cho hỏi chủ thể chính của tội chiếm đoạt bí mật nhà nước là ai? Việc chủ thể của hành vi này phải biết tin, tài liệu... Mình chiếm đoạt được là bí mật nhà nước có phải là yếu tố bắt buộc không? Nếu bị truy cứu hình sự thì mức phạt như thế nào? Và tội bị truy cứu là gì?
Tôi muốn hỏi là làm sao để xác định được một vấn đề nào đó có phải là bí mật nhà nước không và độ mật của bí mật nhà nước đó là ở mức nào? Làm lộ bí mật nhà nước có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì làm lộ bí mật nhà nước bị xử phạt hành chính như thế nào?