Phẫu thuật điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực là như thế nào? Phẫu thuật này chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Phẫu thuật điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực là như thế nào?
Phẫu thuật điều trị vết thương ngực - bụng qua đường ngực là một trong 45 quy trình kỹ thuật quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch- Lồng ngực” ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 1 Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị vết thương ngực - bụng qua đường ngực ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGỰC - BỤNG QUA ĐƯỜNG NGỰC
I. ĐẠI CƯƠNG
- Vết thương ngực - bụng là một hình thái phức tạp của vết thương ngực hở. Bao gồm thương tổn ở ngực, cơ hoành và thương tổn ở bụng.
- Triệu chứng thường không rõ ràng nên dễ bỏ sót thương tổn trong ổ bụng nếu không thăm khám kỹ.
- Xử trí thường phức tạp do phải nhận định và xử trí cùng lúc thương tổn của cả ngực và bụng.
- Xử trí thương tổn qua đường ngực trong trường hợp chẩn đoán chưa chắc chắn vết thương ngực - bụng.
Phẫu thuật điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực sẽ được hiểu như sau:
- Vết thương ngực - bụng là một hình thái phức tạp của vết thương ngực hở. Bao gồm thương tổn ở ngực, cơ hoành và thương tổn ở bụng.
- Triệu chứng thường không rõ ràng nên dễ bỏ sót thương tổn trong ổ bụng nếu không thăm khám kỹ.
- Xử trí thường phức tạp do phải nhận định và xử trí cùng lúc thương tổn của cả ngực và bụng.
- Xử trí thương tổn qua đường ngực trong trường hợp chẩn đoán chưa chắc chắn vết thương ngực - bụng.
Như vậy, có thể thấy rằng Phẫu thuật điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực, sẽ là là một hình thái phức tạp của vết thương ngực hở. Bao gồm thương tổn ở ngực, cơ hoành và thương tổn ở bụng.
Phẫu thuật ngực (Hình từ Internet)
Phẫu thuật điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực thì chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Căn cứ theo tiểu mục II Mục 1 Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị vết thương ngực - bụng qua đường ngực ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGỰC - BỤNG QUA ĐƯỜNG NGỰC
...
II. CHỈ ĐỊNH
Tất cả các trường hợp được chẩn đoán vết thương ngực - bụng dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định nhưng cần thận trọng chỉ định mổ khi:
- Người bệnh có phổi bên đối diện thương tổn mà không thể tiến hành thông khí một phổi hoặc khoang màng phổi dính gây khó khăn cho phẫu thuật.
- Có các bệnh toàn thân nặng như: đang có tình trạng huyết động sau chấn thương không ổn định, bệnh mãn tính nặng, bệnh máu, chấn thương ngực cũ trước đó...
...
Như vậy, theo quy định trên thì phẫu thuật điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực thì chỉ định và chống chỉ định nếu người bệnh thuộc một trong các trường hợp này.
Tuy nhiên trong trường hợp chống chỉ định thì người bệnh có thể sẽ không thực hiện được phẫu thuật.
Điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực thì các bước chuẩn bị trước khi phẫu thuật ra sao?
Căn cứ theo tiểu mục IV Mục 1 Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị vết thương ngực - bụng qua đường ngực ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGỰC - BỤNG QUA ĐƯỜNG NGỰC
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: gồm 2 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa, 2 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài chuyên khoa.
- Kíp gây mê chuyên khoa: bác sĩ gây mê và 1-2 trợ thủ.
2. Người bệnh:
Chuẩn bị mổ tối đa có thể được vì thường là mổ trong điều kiện cấp cứu (nhất là khâu vệ sinh, kháng sinh dự phòng). Khám gây mê hồi sức trong phòng mổ. Giải thích người bệnh và gia đình theo quy định. Hoàn thiện các biên bản pháp lý.
3. Phương tiện:
- Dụng cụ phẫu thuật:
+ Bộ dụng cụ mở và đóng ngực (banh sườn, chỉ xiết sườn ...)
+ Bộ dụng cụ đại phẫu cho phẫu thuật lồng ngực thông thường.
+ Bộ dụng cụ đại phẫu cho phẫu thuật ổ bụng thông thường
- Phương tiện gây mê:
Bộ dụng cụ phục vụ gây mê mổ ngực và mổ bụng. Các thuốc gây mê và hồi sức tim mạch. Ống nội khí quản hai nòng (Carlens)…
4. Hồ sơ bệnh án:
Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo quy định chung. Đầy đủ thủ tục pháp lý.
Theo đó, điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực thì trãi qua các bước như sau:
Bước 1 người thực hiện: gồm 2 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa, 2 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài chuyên khoa.
- Kíp gây mê chuyên khoa: bác sĩ gây mê và 1-2 trợ thủ.
Bước 2 Về người bệnh:
Chuẩn bị mổ tối đa có thể được vì thường là mổ trong điều kiện cấp cứu (nhất là khâu vệ sinh, kháng sinh dự phòng). Khám gây mê hồi sức trong phòng mổ. Giải thích người bệnh và gia đình theo quy định. Hoàn thiện các biên bản pháp lý.
Bước 3 về phương tiện:
- Dụng cụ phẫu thuật:
+ Bộ dụng cụ mở và đóng ngực (banh sườn, chỉ xiết sườn ...)
+ Bộ dụng cụ đại phẫu cho phẫu thuật lồng ngực thông thường.
+ Bộ dụng cụ đại phẫu cho phẫu thuật ổ bụng thông thường
- Phương tiện gây mê:
Bộ dụng cụ phục vụ gây mê mổ ngực và mổ bụng. Các thuốc gây mê và hồi sức tim mạch. Ống nội khí quản hai nòng (Carlens)…
Bước 4 về chuẩn bị hồ sơ bệnh án:
Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo quy định chung. Đầy đủ thủ tục pháp lý.
Như vậy có thể thấy rằng phẫu thuật điều trị vết thương ngực hoặc bụng qua đường ngực phải trãi qua 4 bước lớn như trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Dấu hợp quy được sử dụng như thế nào? Tổ chức công bố hợp quy sử dụng dấu hợp quy đối với sản phẩm hàng hóa khi nào?
- 09 Trường hợp miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản lý đơn vị sự nghiệp y tế công lập theo Thông tư 53?
- Đánh giá độ không chắc chắn kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp lĩnh vực thực hiện với nguồn phát thải khí nhà kính nào?
- Chi phí bán hàng là gì? Cách hạch toán chi phí bán hàng theo Thông tư 200? Tài khoản chi phí bán hàng?
- Quy định 22 về đình chỉ sinh hoạt đảng? Đảng viên bị khởi tố có bị đình chỉ sinh hoạt đảng không?