Phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận là như thế nào? Phẫu thuật này chỉ định cho người bệnh khi nào?
- Phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận là như thế nào?
- Phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận chỉ định cho người bệnh khi nào?
- Trước khi Phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận thì cần chuẩn bị những gì?
Phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận là như thế nào?
Phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận là một trong 45 quy trình kỹ thuật quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực” ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo Mục I Quy trình kỹ thuật phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT ĐƯỜNG THÔNG ĐỘNG - TĨNH MẠCH CHẠY THẬN NHÂN TẠO DO BIẾN CHỨNG HOẶC SAU GHÉP THẬN
I. ĐẠI CƯƠNG
Là phẫu thuật thắt luồng thông giữa ĐM và TM chi ở Người bệnh chạy lọc máu chu kỳ do suy thận mạn.
...
Như vậy, theo quy định trên có thể thấy rằng phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận là phẫu thuật thắt luồng thông giữa động mạch và tĩnh mạch chi ở người bệnh chạy lọc máu chu kỳ do suy thận mạn.
Phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận chỉ định cho người bệnh khi nào?
Căn cứ theo Mục II Quy trình kỹ thuật phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT ĐƯỜNG THÔNG ĐỘNG - TĨNH MẠCH CHẠY THẬN NHÂN TẠO DO BIẾN CHỨNG HOẶC SAU GHÉP THẬN
...
II. CHỈ ĐỊNH
- Sau ghép thận, chức năng thận ghép tốt
- Cầu thông ĐM-TM có biến chứng (hẹp tắc, phồng, nhiễm trùng, chảy máu, vỡ, có hội chứng ăn cắp máu chi nặng, có suy tim phải).
...
Theo đó, phẫu thuật cắt đường thông động chỉ định trong các trường hợp;
- Sau ghép thận, chức năng thận ghép tốt
- Cầu thông động mạch - tĩnh mạch có biến chứng (hẹp tắc, phồng, nhiễm trùng, chảy máu, vỡ, có hội chứng ăn cắp máu chi nặng, có suy tim phải).
Phẫu thuật (Hình từ Internet)
Trước khi Phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận thì cần chuẩn bị những gì?
Căn cứ theo Mục IV Quy trình kỹ thuật phẫu thuật cắt đường thông động chạy thận nhân tạo do biến chứng hoặc sau ghép thận ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT CẮT ĐƯỜNG THÔNG ĐỘNG - TĨNH MẠCH CHẠY THẬN NHÂN TẠO DO BIẾN CHỨNG HOẶC SAU GHÉP THẬN
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: gồm 2 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa tim mạch, 1 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài.
- Kíp gây mê: bác sĩ gây mê và 1 trợ thủ.
2. Người bệnh:
Chuẩn bị mổ theo quy trình mổ cấp cứu (chảy máu, nhiễm trùng cầu AVF) hoặc có chuẩn bị. Giải thích Người bệnh và gia đình theo quy định. Hoàn thiện các biên bản pháp lý.
3. Phương tiện:
- Dụng cụ phẫu thuật: Bộ dụng cụ phẫu thuật mạch máu vi phẫu
- Phương tiện gây mê: Gây tê tủy sống
4. Hồ sơ bệnh án:
Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo quy định chung của phẫu thuật (siêu âm, xét nghiệm, x quang …). Đầy đủ thủ tục pháp lý (xác nhận chỉ định mổ cấp cứu của bác sỹ trưởng khoa, lãnh đạo…). Cần xác định rõ động mạch và tĩnh mạch cầu AVF để lựa chọn đường mổ. Xét nghiệm cần thiết gồm:
+ X-quang ngực thẳng
+ Nhóm máu
+ Công thức máu toàn bộ
+ Chức năng đông máu cầm máu toàn bộ
+ Xét nghiệm đánh giá chức năng gan, thận
+ Điện giải đồ
+ Xét nghiệm nước tiểu
...
Theo đó, trước khi phẫu thuật cắt đường thông động thì cần phải qua các bước như:
Về người thực hiện: gồm 2 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa tim mạch, 1 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài.
- Kíp gây mê: bác sĩ gây mê và 1 trợ thủ.
Về người bệnh: Chuẩn bị mổ theo quy trình mổ cấp cứu (chảy máu, nhiễm trùng cầu AVF) hoặc có chuẩn bị. Giải thích Người bệnh và gia đình theo quy định. Hoàn thiện các biên bản pháp lý.
Về phương tiện thực hiện phẫu thuật cắt đường thông động
- Dụng cụ phẫu thuật: Bộ dụng cụ phẫu thuật mạch máu vi phẫu
- Phương tiện gây mê: Gây tê tủy sống
Về hồ sơ bệnh án: Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo quy định chung của phẫu thuật (siêu âm, xét nghiệm, x quang …). Đầy đủ thủ tục pháp lý (xác nhận chỉ định mổ cấp cứu của bác sỹ trưởng khoa, lãnh đạo…). Cần xác định rõ động mạch và tĩnh mạch cầu AVF để lựa chọn đường mổ. Xét nghiệm cần thiết gồm:
+ X-quang ngực thẳng
+ Nhóm máu
+ Công thức máu toàn bộ
+ Chức năng đông máu cầm máu toàn bộ
+ Xét nghiệm đánh giá chức năng gan, thận
+ Điện giải đồ
+ Xét nghiệm nước tiểu
Như vậy, để bước vào bước kế tiếp của phẫu thuật thì cần phải có bước chuẩn bị đầy đủ theo quy định trên. Người có trách nhiệm phải tuân thủ 4 bước này để đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mẫu quyết định phê duyệt nhiệm vụ và dự toán kinh phí NSNN để mua sắm tài sản trang thiết bị mới nhất?
- Danh sách kết quả kiểm tra tập sự hành nghề luật sư đợt 2 năm 2024 chính thức? Xem toàn bộ danh sách ở đâu?
- Loại gỗ nào thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu? Ai có thẩm quyền cho phép xuất khẩu loại gỗ này?
- Thưởng cuối năm là gì? Công ty phải thưởng cuối năm cho nhân viên? Tiền thưởng cuối năm có đóng thuế TNCN?
- Báo cáo kế hoạch đầu tư công trên Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về đầu tư công là gì? Thời hạn gửi báo cáo trung hạn vốn NSNN?