Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại đâu? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy?
Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại đâu? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy?
Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tỉnh Vĩnh Long tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt và bắn pháo hoa.
Thông qua Chương trình, nhằm thể hiện lòng tri ân, hòa chung không khí cả nước đang hướng dến chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam đồng thời cũng là kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Vĩnh Long (30/4/1975 - 30/4/2025)
Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Miền Nam vào ngày 29/4/2025 tại Quảng Trường TP. Vĩnh Long.
Lưu ý: Thông tin Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại đâu? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy? mang tính chất tham khảo.
Vĩnh Long bắn pháo hoa lễ 30 4 tại đâu? Lịch bắn pháo hoa Vĩnh Long lễ 30 4 diễn ra vào ngày mấy? (Hình từ Internet)
Phân biệt pháo nổ và pháo hoa?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 137/2020/NĐ-CP quy định:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Pháo là sản phẩm có chứa thuốc pháo, khi có tác động của xung kích thích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện gây ra phản ứng hóa học nhành, mạnh, sinh khí, tạo ra hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, gây ra tiếng nổ hoặc không gây ra tiếng nổ. Pháo bao gồm: Pháo nổ, pháo hoa.
a) Pháo nổ là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích thích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện gây ra tiếng nổ hoặc gây ra tiếng rít, tiếng nổ và hiệu ứng màu sắc trong không gian;
Pháo nổ gây ra tiếng rít, tiếng nổ và hiệu ứng màu sắc trong không gian được gọi là pháo hoa nổ;
Pháo hoa nổ tầm thấp là quả pháo có đường kính không lớn hơn 90 mm hoặc tầm bắn không vượt quá 120 m. Pháo hoa nổ tầm cao là quả pháo có đường kính trên 90 mm hoặc tầm bắn trên 120 m;
b) Pháo hoa là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích thích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ.
...
Như vậy, pháo nổ và pháo hoa có sự khác biệt sau:
Pháo nổ | Pháo hoa |
Là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích thích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện gây ra tiếng nổ hoặc gây ra tiếng rít, tiếng nổ và hiệu ứng màu sắc trong không gian Pháo nổ gây ra tiếng rít, tiếng nổ và hiệu ứng màu sắc trong không gian được gọi là pháo hoa nổ; Pháo hoa nổ tầm thấp là quả pháo có đường kính không lớn hơn 90 mm hoặc tầm bắn không vượt quá 120 m. Pháo hoa nổ tầm cao là quả pháo có đường kính trên 90 mm hoặc tầm bắn trên 120 m; | Là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích thích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ. |
Cá nhân đốt pháo hoa nổ trái phép bị xử phạt hành chính như thế nào?
Tại điểm i khoản 3 Điều 11 Nghị định 144/2021/NĐ-CP, khoản 7 Điều 11 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, pháo và đồ chơi nguy hiểm bị cấm
...
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trao đổi, cho, tặng, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố vũ khí, công cụ hỗ trợ, pháo hoa nổ, pháo hoa nhập lậu hoặc thuốc pháo để sản xuất pháo trái phép; chi tiết, cụm chi tiết vũ khí, công cụ hỗ trợ hoặc phế liệu, phế phẩm vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;
b) Vận chuyển hoặc tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ không bảo đảm an toàn hoặc làm ảnh hưởng đến môi trường nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Không thử nghiệm, kiểm định, đánh giá và đăng ký theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa trước khi được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ tại Việt Nam;
d) Tàng trữ, vận chuyển trái phép các loại phế liệu, phế phẩm vũ khí, công cụ hỗ trợ;
đ) Vận chuyển, tàng trữ trái phép đồ chơi nguy hiểm bị cấm;
e) Bán tiền chất thuốc nổ cho tổ chức, doanh nghiệp khi tổ chức, doanh nghiệp đó chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ hoặc chưa có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
g) Làm mất vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ được trang bị;
h) Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;
i) Sử dụng các loại pháo, thuốc pháo trái phép;
...
7. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các điểm d và đ khoản 1; các điểm a, b, c, e và g khoản 2; các điểm a, c, d, đ, e, h, i và k khoản 3; các điểm a, b, c, d, đ, e, h và i khoản 4 và khoản 5 Điều này;
…
Như vậy theo quy định trên, người đốt pháo hoa nổ trái phép có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng bên cạnh đó tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Người sinh ngày 25 tháng 4: Tính cách, sự nghiệp, tình yêu, sức khỏe thế nào? Sự kiện 25 4? 25 4 có phải lễ lớn?
- Chào cờ bằng tay trái hay phải? Hướng dẫn cách chào cờ chuẩn đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh?
- Mẫu Thông báo đi làm bù do nghỉ lễ 30 4 và 1 5 kéo dài 5 ngày? Lịch đi làm bù nghỉ lễ 30 4 và 1 5 của CBCCVC nghỉ 5 ngày liên tiếp?
- Hướng dẫn treo cờ Tổ quốc trên avatar Zalo mừng đại lễ 30 4? Hướng dẫn treo cờ trên Zalo chi tiết?
- Bộ Nông nghiệp và Môi trường: 8 nhiệm vụ và quyền hạn về lĩnh vực lâm nghiệp hiện nay sau khi sáp nhập Bộ?