Tổng hợp mẫu vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ giấy A3 ấn tượng 2025? Tranh vẽ vẽ ý tưởng trẻ thơ 2025? Thể lệ cuộc thi vẽ tranh vẽ ý tưởng trẻ thơ?

Tổng hợp mẫu vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ giấy A3 ấn tượng 2025? Tranh vẽ vẽ ý tưởng trẻ thơ 2025? Thể lệ cuộc thi vẽ tranh vẽ ý tưởng trẻ thơ?

Tổng hợp mẫu vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ giấy A3 ấn tượng 2025? Tranh vẽ vẽ ý tưởng trẻ thơ 2025?

Tổng hợp mẫu vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ giấy A3 ấn tượng 2025 (Tranh vẽ vẽ ý tưởng trẻ thơ 2025) như sau:

Chú ý: Tổng hợp mẫu vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ giấy A3 ấn tượng 2025 (Tranh vẽ vẽ ý tưởng trẻ thơ 2025) chỉ mang tính chất tham khảo.

Tổng hợp mẫu vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ giấy A3 ấn tượng 2025? Tranh vẽ vẽ ý tưởng trẻ thơ 2025? Thể lệ cuộc thi vẽ tranh vẽ ý tưởng trẻ thơ?

Tổng hợp mẫu vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ giấy A3 ấn tượng 2025? Tranh vẽ vẽ ý tưởng trẻ thơ 2025? Thể lệ cuộc thi vẽ tranh vẽ ý tưởng trẻ thơ? (Hình từ Internet)

Thể lệ sân chơi Ý tưởng trẻ thơ 2024 2025 năm thứ 15 chủ đề ý tưởng cho một cuộc sống tốt đẹp hơn?

Theo Thông báo từ BTC thì thể lệ sân chơi Ý tưởng trẻ thơ 2024 2025 năm thứ 15 chủ đề ý tưởng cho một cuộc sống tốt đẹp hơn như sau:

Đối tượng tham gia:

Trẻ em Việt Nam đang là học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5. Các em có thể tham gia với tư cách cá nhân hoặc theo nhóm (tối đa 3 thành viên/nhóm, các thành viên cùng nhóm tuổi và cùng trường). Việc đánh giá sẽ được tiến hành độc lập với 2 nhóm lớp:

- Nhóm lớp 1-2-3

- Nhóm lớp 4-5

Nội dung cuộc thi:

Vòng 1: Hình thành và thể hiện ý tưởng

- Bằng cách quan sát cuộc sống và thế giới xung quanh => Học sinh đưa ra những ý tưởng, sáng kiến, giải pháp, phát minh để đem lại những điều tốt đẹp và niềm vui cho cuộc sống con người => Vẽ tranh để thể hiện ý tưởng trên khổ giấy A3 với chất liệu phù hợp.

Chú ý:

Mỗi cá nhân, nhóm chỉ được gửi tối đa 3 ý tưởng (3 bức tranh)

BTC chọn 250 ý tưởng tốt nhất để đưa vào đánh giá.

30 ý tưởng xuất sắc nhất sẽ đi tiếp vào vòng 2 và 220 ý tưởng còn lại sẽ được trao giải khuyến khích

Vòng 2: Vòng thực hiện mô hình và thuyết trình

30 ý tưởng được chọn vào vòng 2 sẽ chuyển từ tranh vẽ sang mô hình thực tế. Các em chuẩn bị một bản thuyết trình/giải thích ngắn gọn (tên ý tưởng, ước mơ khi vẽ tranh, cơ chế hoạt động của mô hình,...). Học sinh thuyết trình ý tưởng thể hiện qua mô hình tại buổi chung kết và lễ trao giải

Yêu cầu (bắt buộc)

Mặt sau của mỗi bức tranh gửi BTC, học sinh ghi đầy đủ thông tin sau:

- Tên ý tưởng

- MSHS (Mã số học sinh) (Đối với các nhóm dự, cần ghi rõ MSHS của tất cả các thành viên trong nhóm)

- Lớp: Trường:

- Địa chỉ trường: Phường/xã - Quận/huyện - Tỉnh/Thành phố

- Tóm tắt ý tưởng bức tranh:

Xem thêm:

Chi tiết Thông báo của BTC Cuộc thi TẠI ĐÂY

Cơ cấu giải thưởng Cuộc thi TẠI ĐÂY

Đánh giá định kỳ học sinh tiểu học ra sao?

Căn cứ theo Điều 7 Quy định về đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định đánh giá định kỳ học sinh tiểu học như sau:

(1) Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục

(i) Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức sau:

- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập và thường xuyên có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập và có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập hoặc chưa có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục.

(ii) Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, đối với các môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lý, Khoa học, Tin học và Công nghệ có bài kiểm tra định kỳ;

Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kỳ I và giữa học kỳ II.

(iii) Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:

- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;

- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự;

- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống.

(iv) Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.

Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực

Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua các nhận xét, các biểu hiện trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học sinh, đánh giá theo các mức sau:

(i) Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.

(ii) Đạt: Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên.

(iii) Cần cố gắng: Chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.

Chương trình giáo dục phổ thông
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Thuyết minh về ngày Tết cổ truyền hay, chọn lọc? Mẫu thuyết minh về ngày Tết cổ truyền? Học sinh tiểu học có những quyền gì?
Pháp luật
Viết 3-5 câu tả một đồ vật em cần dùng để tránh nắng hoặc tránh mưa? Văn tả cái ô che nắng, mưa tham khảo?
Pháp luật
Tổng hợp mẫu vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ giấy A3 ấn tượng 2025? Tranh vẽ vẽ ý tưởng trẻ thơ 2025? Thể lệ cuộc thi vẽ tranh vẽ ý tưởng trẻ thơ?
Pháp luật
Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật với những chi tiết sáng tạo? Học sinh tiểu học có những quyền gì?
Pháp luật
Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật tài năng trong cuốn sách em đã đọc? Tuổi của học sinh lớp 5 là bao nhiêu?
Pháp luật
Mẫu đoạn văn tả quang cảnh một phiên chợ Tết? Lịch nghỉ Tết âm lịch 2025 của học sinh ra sao?
Pháp luật
Nghị luận về đạo đức của giới trẻ hiện nay hay ý nghĩa? Viết đoạn văn nghị luận về đạo đức chọn lọc? Nhiệm vụ học sinh là gì?
Pháp luật
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động lớp 7 ngắn gọn? Nhiệm vụ học sinh lớp 7 là gì?
Pháp luật
Văn mẫu nghị luận về một hiện tượng đời sống lớp 11 chọn lọc? Lập dàn ý nghị luận về hiện tượng đời sống? Đặc điểm môn Văn?
Pháp luật
Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến? Nói về một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến lớp 6? Nhiệm vụ của học sinh trung học?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Chương trình giáo dục phổ thông
Nguyễn Thị Minh Hiếu Lưu bài viết
9 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Chương trình giáo dục phổ thông

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Chương trình giáo dục phổ thông

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào