Lễ hội đền Tiên La được khai hội khi nào năm 2025? Lễ hội Tiên La Thái Bình 2025 diễn ra tới ngày nào?
Lễ hội đền Tiên La được khai hội khi nào năm 2025? Lễ hội Tiên La Thái Bình 2025 diễn ra tới ngày nào?
Tham khảo Lễ hội đền Tiên La được khai hội khi nào năm 2025, Lễ hội Tiên La Thái Bình 2025 diễn ra tới ngày nào dưới đây:
Lễ hội đền Tiên La được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016. Lễ hội Tiên La 2025 bảo tồn và phát huy nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống như lễ bái yết, rước kiệu, tế lễ với các nghi lễ trang trọng.
Tối ngày 7/4 (ngày 10/3 âm lịch), tại Di tích Quốc gia đền Tiên La, xã Đoan Hùng (Hưng Hà), huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình tổ chức lễ khai mạc Lễ hội Tiên La năm 2025.
Lễ hội Tiên La năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 7/42025 đến ngày 11/4/2025 (tức ngày 10/3/2025 - 14/3/2025 âm lịch năm Ất Tỵ).
Trong các ngày diễn ra lễ hội Tiên La, nhiều hoạt động văn hóa dân gian sẽ được tổ chức tại đền Buộm và đền Rẫy như: hội thi giã bánh dày, liên hoan các câu lạc bộ chèo, têm trầu cánh phượng,… Để bảo đảm lễ hội diễn ra trang trọng, an toàn và đúng quy định, huyện Hưng Hà chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền về thực hiện văn minh lễ hội; xây dựng kế hoạch tổ chức phân luồng xe bảo đảm an toàn giao thông; chủ động các phương án phòng chống cháy nổ, an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, qua đó cũng nhằm quảng bá hình ảnh và thương hiệu du lịch của địa phương.
*Trên đây là thông tin tham khảo Lễ hội đền Tiên La được khai hội khi nào năm 2025, Lễ hội Tiên La Thái Bình 2025 diễn ra tới ngày nào!
Lễ hội đền Tiên La được khai hội khi nào năm 2025? Lễ hội Tiên La Thái Bình 2025 diễn ra tới ngày nào? (Hình ảnh Internet)
Lễ hội đền Tiên La 2025, người lao động có được nghỉ không?
Căn cứ theo Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.
Đồng thời, theo quy định tại Điều 111 Bộ luật Lao động 2019 về nghỉ hằng tuần:
Nghỉ hằng tuần
1. Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày.
2. Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
3. Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tại khoản 1 Điều 112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp.
Như vậy, Lễ hội đền Tiên La không thuộc những ngày lễ, tết mà người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương.
Do đó, vào các ngày diễn ra Lễ hội đền Tiên La người lao động vẫn đi làm bình thường. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp Lễ hội đền Tiên La rơi vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ làm theo quy định.
Nếu người lao động có nhu cầu nghỉ làm vào các ngày diễn ra Lễ hội đền Tiên La, người lao động có thể dùng phép năm xin nghỉ hoặc người lao động cũng có thể làm đơn xin nghỉ không hưởng lương.
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết nào?
Căn cứ theo Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.
Theo đó, người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
- Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
- Tết Âm lịch: 05 ngày;
- Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
- Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
- Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
Lưu ý:
Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều 112 Bộ luật Lao động 2019.

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- 5 quyền hạn của lực lượng bảo vệ trên tàu hỏa? Ai chịu trách nhiệm cấp trang phục cho lực lượng bảo vệ trên tàu hỏa?
- Để giải ngân vốn cho vay thì tổ chức tín dụng cho vay phải sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong trường hợp nào?
- Mức thu phí dịch vụ duy trì hệ thống kiểm tra chứng thư chữ ký số đối với dịch vụ chứng thực chữ ký số là bao nhiêu?
- Nghị định 55: Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về vấn đề gì? Nhiệm vụ trong việc quản lý chuyển đổi số quốc gia?
- Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có con dấu không? Cơ cấu tổ chức của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử?