Đáp án tuần 3 cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 trọn bộ, đầy đủ nhất ra sao?
- Đáp án tuần 3 cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 trọn bộ, đầy đủ nhất ra sao?
- Tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân thế nào?
- Truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam thế nào?
Đáp án tuần 3 cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 trọn bộ, đầy đủ nhất ra sao?
>> Xem thêm: Toàn văn Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2024
>> Xem thêm: Lời chúc các chú bộ đội nhân ngày 22/12
>> Xem thêm: Danh sách các cơ quan tạm dừng tuyển Công chức từ 01/12/2024
Tuần 3 của cuộc thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành sẽ diễn ra từ ngày 06/12/2024 đến hết ngày 12/12/2024 với 03 bộ câu hỏi kèm đáp án cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024.
Trọn bộ đáp án tuần 3 cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 trọn bộ, đầy đủ nhất trên trang Báo cáo viên như sau:
Bộ đề 1 đáp án tuần 3 cuộc thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024
Câu 1: Luật Phòng thủ dân sự có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
Ngày 01 tháng 7 năm 2024
Ngày 1 tháng 7 năm 2023
Ngày 01 tháng 7 năm 2021
Ngày 01 tháng 7 năm 2022
Câu 2: Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ Nhất diễn ra vào thời gian nào?
Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 7 năm 1960
Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 7 năm 1955
Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 7 năm 1975
Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 7 năm 1976
Câu 3: Truyền thống Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam được khái quát?
Trung thành, mưu lược, bản lĩnh, trí tuệ, quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng.
Mưu lược, tận tụy, sáng tạo, đoàn kết, kỷ luật, hiệp đồng, quyết chiến, quyết thắng
Trung thành, mưu lược, tận tụy, sáng tạo, đoàn kết, hiệp đồng, quyết chiến, quyết thắng
Trung thành, mưu lược, tận tụy, hiệp đồng, bản lĩnh, trí tuệ, quyết chiến, quyết thắng
Câu 4: Theo quy định của Luật Quốc phòng, nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước, được xây dựng trên nền tảng chính trị, tinh thần, nhân lực, vật lực, tài chính, mang tính chất toàn dân, ..., độc lập, tự chủ, tự cường.
toàn diện
Câu 5: Việt Nam triển khai tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc từ năm nào?
Năm 2016
Năm 2012
Năm 2014
Năm 2015
Câu 6: Triển lãm Quốc phòng Quốc tế được tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam vào thời gian nào?
Từ ngày 8 đến ngày 10 tháng 12 năm 2022
Từ ngày 15 đến ngày 22 tháng 12 năm 2022
Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 12 năm 2022
Từ ngày 22 đến ngày 30 tháng 12 năm 2022
Câu 7: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030) nêu phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp: “Đẩy mạnh đầu tư và ứng dụng khoa học, công nghệ trong nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh theo hướng ..., ngày càng hiện đại, có trình độ khoa học - công nghệ cao, là bộ phận quan trọng và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia, chế tạo được một số loại vũ khí có ý nghĩa chiến lược, từng bước bảo đảm vũ khí, trang bị cho lực lượng vũ trang.”
lưỡng dụng
Câu 8: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030) nêu quan điểm phát triển: “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; gắn kết chặt chẽ, ... giữa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại; giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân.”
hài hòa
Câu 9: Theo quy định của Luật Quốc phòng, tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính, ... ở trong nước và ngoài nước có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
tinh thần
Câu 10: Nghị quyết số 44-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu quan điểm: “Những ai tôn trọng lợi ích quốc gia - dân tộc, độc lập, ... , thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, cùng phát triển với Việt Nam đều là đối tác.”
Chủ quyền
Bộ đề 2 đáp án cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024
Câu 1: Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm lực lượng nào?
Lực lượng Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương
Lực lượng dự bị động viên và dân quân tự vệ
Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên
Lực lượng thường trực và dân quân tự vệ
Câu 2: Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam) được thành lập ở đâu?
Tại châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng)
Tại huyện Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang
Tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Câu 3: Ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn ... Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!”.
Độc lập tự do
Câu 4: Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân do đồng chí nào làm Chính trị viên?
Đồng chí Lê Trọng Tấn
Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Đồng chí Hoàng Sâm
Đồng chí Dương Mạc Thạch
Câu 5: Cuộc vận động “Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm” trong Quân đội được Bộ Quốc phòng phát động khi nào?
Xem đáp án: tại đây
Câu 6: Trong trận tiến công cụm cứ điểm Him Lam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đồng đội xông lên diệt địch?
Phan Đình Giót
Tô Vĩnh Diện
La Văn Cầu
Nguyễn Văn Trỗi
Câu 7: Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam là?
Ngày 11 tháng 7 năm 1950
Ngày 25 tháng 3 năm 1946
Ngày 22 tháng 12 năm 1944
Ngày 01 tháng 5 năm 1946
Câu 8: Cục Nông binh được thành lập thời gian nào, ai là Cục trưởng đầu tiên?
Ngày 21 tháng 8 năm 1956, đồng chí Võ Bẩm là Cục trưởng đầu tiên
Ngày 22 tháng 8 năm 1956, đồng chí Kim Ngọc là Cục trưởng đầu tiên
Ngày 24 tháng 8 năm 1956, đồng chí Trần Sâm là Cục trưởng đầu tiên
Ngày 23 tháng 8 năm 1956, đồng chí Lê Nam Thắng là Cục trưởng đầu tiên
Câu 9: Câu nói “Các chú phải chiến đấu anh dũng hơn, chịu đựng gian khổ hơn, phải giữ vững quyết tâm trong mọi hoàn cảnh” được Chủ tịch Hồ Chí Minh động viên cán bộ, chiến sĩ trong chiến dịch nào?
Chiến dịch Thượng Lào
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch Biên Giới
Chiến dịch Tây Bắc
Bộ đề 3 đáp án cuộc thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024
Câu 1: Ngày truyền thống đánh thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam?
Ngày 05 tháng 8 năm 1964
Ngày 03 và 05 tháng 8 năm 1964
Ngày 02 và 05 tháng 8 năm 1964
Ngày 06 tháng 8 năm 1964
Xem đáp án: tại đây
Câu 2: Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân do đồng chí nào làm Chính trị viên?
Đồng chí Dương Mạc Thạch
Đồng chí Lê Trọng Tấn
Đồng chí Hoàng Sâm
Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Xem đáp án: tại đây
Câu 3: Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam là?
Ngày 11 tháng 7 năm 1950
Ngày 01 tháng 5 năm 1946
Ngày 22 tháng 12 năm 1944
Ngày 25 tháng 3 năm 1946
Câu 4: “Đội quân nhà Phật” là tên gọi do nhân dân nước nào dành tặng cho Quân đội nhân dân Việt Nam?
Nhân dân Việt Nam
Nhân dân Cuba
Nhân dân Campuchia
Nhân dân Lào
Câu 5: Trong trận tiến công cụm cứ điểm Him Lam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đồng đội xông lên diệt địch?
La Văn Cầu
Tô Vĩnh Diện
Nguyễn Văn Trỗi
Phan Đình Giót
Câu 6: Đơn vị nào dưới đây là doanh nghiệp của Quân đội?
Gồm các phương án được nêu
Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel)
Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam
Câu 7: Ngày 20 tháng 3 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Bộ đội cũng phải tăng gia sản xuất. Cố nhiên những bộ đội ở trước mặt trận, phải luôn luôn lo việc đánh giặc… Song những bộ đội ở hậu phương thì cần làm, và quyết làm được. Tùy theo hoàn cảnh mỗi bộ đội, hoặc làm vườn, nuôi lợn, hoặc làm giúp dân. Có lúc bộ đội chia phiên nhau, lớp đánh giặc, lớp làm ruộng làm vườn, để tự cấp tự túc, không phiền đến dân cả mọi việc” trong tác phẩm nào?
“Chỉ thị”
“Huấn thị”
“Thư gửi cán bộ, chiến sĩ”
“Đời sống mới”
Câu 8: Cuộc vận động “Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm” trong Quân đội được Bộ Quốc phòng phát động khi nào?
Ngày 14 tháng 3 năm 1996
Ngày 14 tháng 3 năm 2005
Ngày 14 tháng 3 năm 1995
Ngày 14 tháng 3 năm 2000
Câu 9: Nghị quyết số 44-NQ/TW, ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nêu mục tiêu: “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia – dân tộc, trên cơ sở bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, ... của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ thành quả cách mạng, sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền văn hoá và uy tín, vị thế quốc tế của đất nước. Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh con người, an ninh kinh tế, an ninh mạng; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội”.
Toàn vẹn lãnh thổ
Câu 10: Bộ Chính trị phê chuẩn đề nghị đặt tên Chiến dịch tiến công giải phóng Sài Gòn - Gia Định là Chiến dịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
Xem đáp án: tại đây
Trên đây là trọn bộ Đáp án tuần 3 cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 đầy đủ nhất.
Lưu ý: Đáp án tuần 3 cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 trên chỉ mang tính chất tham khảo!
Đáp án tuần 3 cuộc thi Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 trọn bộ, đầy đủ nhất ra sao? (Hình từ Internet)
Tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân thế nào?
Tại Quyết định 307/QĐ-TTg năm 2023 có nêu rõ về tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân như sau:
Danh nghĩa tổ chức:
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng.
Quy mô tổ chức kỷ niệm: cấp quốc gia,
Thời gian, địa điểm:
- Thời gian: 09 giờ 00 ngày 20 tháng 12 năm 2024 (thứ Sáu).
- Địa điểm: Tại Hội trường Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
- Truyền hình trực tiếp trên VTV1/Đài Truyền hình Việt Nam và VOV1/Đài Tiếng nói việt Nam.
Nội dung chương trình
- Lễ viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ: Đoàn đại biểu lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; lãnh đạo Quận ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng; đại biểu một số ban, bộ, ngành, đoàn thể trung ương và thành phố Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dâng hương tưởng niệm tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ.
- Chương trình Lễ kỷ niệm (có chương trình riêng), mời 01 đồng chí thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước đọc diễn văn.
Thành phần dự Lễ kỷ niệm:
Khoảng 2.500 đại biểu, gồm:
- Các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Tổng Bí thư, nguyên Tổng Bí thư; Chủ tịch nước, nguyên Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ, nguyên Thủ tướng Chính phủ;
- Chủ tịch Quốc hội, nguyên Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nguyên Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Thường trực Ban Bí thư, nguyên Thường trực Ban Bí thư; Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị;
- Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Trung ương Đảng; Phó Chủ tịch nước, nguyên Phó Chủ tịch nước; Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.
- Đại biểu Lão thành cách mạng, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động (trên địa bàn Hà Nội).
- Đại biểu lãnh đạo các ban, bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đại biểu một số cơ quan thuộc Bộ Công an.
- Đại biểu thuộc Bộ Quốc phòng, Ban Tổ chức các hoạt động kỷ niệm, Bộ phận thường trực giúp việc Ban Tổ chức do Bộ Quốc phòng triệu tập.
- Đại biểu lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Đoàn ngoại giao các nước láng giềng, các nước ASEAN và một số nước có quan hệ hữu nghị; đại biểu Tùy viên Quốc phòng, Tùy viên Quân sự, Tùy viên Quân chủng các nước thường trú tại Hà Nội; các nước láng giềng, các nước ASEAN.
- Đại biểu lãnh đạo huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng; đại biểu lãnh đạo xã Tam Kim và xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình.
- Đại diện gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp, gia đình các chiến sĩ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (trên địa bàn Hà Nội).
- Đại biểu 15 khối: 01 khối cựu chiến binh Việt Nam; 01 khối dân quân tự vệ; 01 khối công an; 01 khối đại diện các tầng lớp nhân dân Thủ đô Hà Nội; 01 khối học sinh, sinh viên, thanh niên Thủ đô Hà Nội; 10 khối cán bộ, chiến sĩ các quân chủng, binh chủng, học viện, nhà trường quân đội.
Truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam thế nào?
Theo tiểu mục 5 Mục I Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) ban hành kèm theo Hướng dẫn 160-HD/BTGTW năm 2024 nêu rõ truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam như sau:
Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành, Quân đội ta đã xây đắp nên truyền thống rất vẻ vang, được khái quát cô đọng trong lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Truyền thống đó được thể hiện:
- Trung thành vô hạn với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
- Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh và biết thắng.
- Gắn bó máu thịt với Nhân dân, quân với dân một ý chí.
- Đoàn kết nội bộ; cán bộ, chiến sĩ bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, thương yêu, giúp đỡ nhau, trên dưới đồng lòng, thống nhất ý chí và hành động.
- Kỷ luật tự giác, nghiêm minh.
- Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, cần, kiệm xây dựng Quân đội, xây dựng đất nước, tôn trọng và bảo vệ của công.
- Lối sống trong sạch, lành mạnh, có văn hóa, trung thực, khiêm tốn, giản dị, lạc quan.
- Luôn luôn nêu cao tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, ứng xử chuẩn mực, tinh tế.
- Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung, chí nghĩa, chí tình.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tổng hợp các mẫu báo cáo trong Đại hội Đoàn các cấp mới nhất theo quy định? Chương trình Đại hội đoàn các cấp gồm những gì?
- NFC là gì trên điện thoại? NFC sinh trắc học là gì? Điện thoại không hỗ trợ NFC thì phải làm sao?
- Mẫu phiếu giới thiệu nhân sự lần đầu tham gia cấp ủy, Ban thường vụ, Bí thư, Phó bí thư cấp ủy?
- Vị trí quét NFC trên điện thoại để xác thực sinh trắc học ngân hàng? Cách tìm vị trí quét NFC trên điện thoại?
- Meta AI là gì? Hướng dẫn cách sử dụng Meta AI? Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong triển khai Chiến lược AI?