Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà? Văn khấn lễ Phật Đản tại chùa? Ngày lễ Phật Đản người lao động có được nghỉ làm?

Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà? Văn khấn lễ Phật Đản tại chùa? Ngày lễ Phật Đản người lao động có được nghỉ làm không? Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo có phải được cha mẹ đồng ý không?

Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà? Văn khấn lễ Phật Đản tại chùa?

Ngày lễ Phật Đản được xem là ngày lễ quan trọng nhất trong Phật giáo. Ngày lễ Phật Đản tại Việt Nam thường được tổ chức vào ngày 15 tháng 4 âm lịch.

Vì vậy, tham khảo qua mẫu văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà, Văn khấn lễ Phật Đản tại chùa cụ thể dưới đây:

Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà:

Nam mô A Di Đà Phật! (lạy)

Nam mô A Di Đà Phật! (lạy)

Nam mô A Di Đà Phật! (lạy)

...

Xem thêm mẫu tại đây. Tải về

Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại Chùa:

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!

...

Xem thêm mẫu tại đây. Tải về

Lưu ý: Thông tin "Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà? Văn khấn lễ Phật Đản tại chùa?" Chỉ mang tính chất tham khảo!

Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà? Văn khấn lễ Phật Đản tại chùa? Ngày lễ Phật Đản có được nghỉ làm?

Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà? Văn khấn lễ Phật Đản tại chùa? Ngày lễ Phật Đản người lao động có được nghỉ làm? (Hình từ Internet)

Ngày lễ Phật Đản người lao động có được nghỉ làm không?

Căn cứ theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:

Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

Như vậy, ngày lễ Phật Đản không nằm trong danh sách những ngày nghỉ lễ tết người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương theo quy định.

Bên cạnh đó, theo Điều 111 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nghỉ hằng tuần như sau:

Nghỉ hằng tuần
1. Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít nhất 04 ngày.
2. Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc ngày xác định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
3. Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với ngày nghỉ lễ, tết quy định tại khoản 1 Điều 112 của Bộ luật này thì người lao động được nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần vào ngày làm việc kế tiếp.

Theo đó, nếu ngày lễ Phật Đản rơi vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ vào ngày này.

Trường hợp ngày lễ Phật Đản không rơi vào ngày nghỉ hằng tuần mà người lao động có nhu cầu nghỉ thì có thể làm đơn xin nghỉ hưởng lương hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định pháp luật.

Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo có phải được cha mẹ đồng ý không?

Căn cứ theo khoản 3 Điều 6 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 có quy định như sau:

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
2. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
3. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
4. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.
5. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
6. Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực hiện các quyền quy định tại khoản 5 Điều này.

Như vậy, người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo cần phải được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

Bên cạnh đó, pháp luật quy định mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo.

Lễ Phật Đản
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Việt Nam đăng cai tổ chức Đại lễ Phật đản bao nhiêu lần? Đại lễ Phật Đản có phải ngày lễ lớn trong nước không?
Pháp luật
Văn khấn ngày lễ Phật Đản tại nhà? Văn khấn lễ Phật Đản tại chùa? Ngày lễ Phật Đản người lao động có được nghỉ làm?
Pháp luật
Hình thức tổ chức Đại lễ Phật đản tại Việt Nam năm nay là gì? Chương trình chính thức của Đại lễ Phật đản năm nay?
Pháp luật
Lịch Chiêm bái xá lợi Trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức? Lễ Phật đản 2025 tổ chức ở đâu? Lễ Vesak năm nay tổ chức ở đâu?
Pháp luật
Lễ Phật đản 2025 là ngày nào? Đại lễ Vesak Liên hợp Quốc 2025 tổ chức ở đâu? Lễ Phật đản 2025 Phật lịch bao nhiêu?
Pháp luật
Lễ Phật đản 2025 là ngày gì? Thời gian tổ chức Đại lễ Phật đản 2025 Phật lịch 2569 là khi nào?
Pháp luật
Gợi ý việc nên và không nên làm ngày Lễ Phật Đản? Lễ Phật Đản có phải là ngày lễ lớn của đất nước?
Pháp luật
Xá lợi Phật là gì? Xá lợi Phật Thích Ca là gì? Xá lợi là gì? Nguyên nhân hình thành xá lợi Phật? Quy định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
Pháp luật
Lễ Phật Đản là gì? Lễ Phật Đản là ngày bao nhiêu? Có được nghỉ làm hưởng nguyên lương Lễ Phật Đản?
Pháp luật
Thông tin chi tiết Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hiệp Quốc do Việt Nam đăng cai tổ chức? Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hiệp Quốc có phải ngày lễ lớn của Việt Nam?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Lễ Phật Đản
10 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Lễ Phật Đản

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Lễ Phật Đản

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào