chế biến rau quả
2.1.1. Địa điểm xây dựng và môi trường xung quanh
2.1.1.1. Cơ sở phải được bố trí ở vị trí phù hợp, thuận tiện về giao thông, có đủ nguồn nước sạch, nguồn cung cấp điện, có hệ thống thoát nước tốt.
2.1.1.2. Cơ sở phải bố trí cách xa:
- Khu vực có môi trường ô nhiễm như khu vực chứa chất thải, hóa chất độc hại, chuồng trại chăn
khí, hóa chất, xi măng, khai khoáng, cấp thoát nước, xử lý nước thải, rác thải mà việc thiết kế và sản xuất thiết bị không thể tách rời do yêu cầu cao của tính đồng bộ.
Lưu ý: Không áp dụng hình thức EPC trong trường hợp có thể tách thành các gói thầu riêng biệt như thiết kế (E), cung cấp hàng hóa (P) và xây lắp (C) hoặc tách thành gói thầu thiết kế
thẩm quyền phê duyệt;
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo quy định của pháp luật.
(*) Không xây dựng mới hoặc mở rộng quy mô bệnh viện, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, cơ sở sản xuất hóa chất nguy hiểm, cơ sở sản xuất, chế biến có chất thải nguy hại trong phạm vi hành lang bảo vệ nguồn
, chống tác hại của rượu, bia của y tế cơ sở và ở cộng đồng; huy động xã hội hóa các hoạt động phòng, chống tác hại của rượu, bia.
- Khuyến khích nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới nhằm giảm tác hại của rượu, bia.
- Khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong phòng, chống tác hại
tháng gồm:
a) 17 kg gạo tẻ;
b) 1,2 kg thịt lợn;
c) 1,2 kg cá;
d) 0,5 kg đường;
đ) 0,75 lít nước mắm;
e) 0,1 kg bột ngọt;
g) 0,5 kg muối;
h) 15 kg rau xanh;
i) 0,2 lít dầu ăn;
k) Gia vị khác tương đương 0,5 kg gạo tẻ;
l) Chất đốt tương đương 17 kg củi hoặc 15 kg than.
Lương thực, thực phẩm, chất đốt bảo đảm chất lượng và có mức giá trung
trả tiền các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các công trình dịch vụ, bao gồm hệ thống đường giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, thông tin liên lạc, xử lý nước thải, chất thải và các công trình dịch vụ, tiện ích công cộng khác (gọi chung là phí sử dụng hạ tầng).
- Chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê đất, thuê lại
thuật quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này từ ngày 01 tháng 7 năm 2026.
- Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền, Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em, Vụ Bảo hiểm y tế có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Thông tư này theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách
gia;
- Thẩm định thực tế và xác minh tính chính xác, chân thực của hồ sơ đăng ký tham gia;
- Mỗi thành viên Ban Chuyên gia có thể tham gia vào nhiều Ban Chuyên gia nhưng phải đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc của Ban Chuyên gia do Trưởng Ban phân công;
- Đề xuất ý kiến sửa đổi, bổ sung Hệ thống tiêu chí lựa chọn thương hiệu sản phẩm tham gia
thế nào?
Khoa Vi sinh trong bệnh viện có nhiệm vụ được quy định tại Điều 4 Thông tư 33/2016/TT-BYT như sau:
Nhiệm vụ của khoa Vi sinh
1. Xây dựng và thực hiện các quy trình kỹ thuật xét nghiệm vi sinh để đáp ứng yêu cầu khám bệnh, chữa bệnh và phòng, chống dịch của bệnh viện và của ngành y tế khi có yêu cầu.
2. Phối hợp chặt chẽ với khoa lâm sàng
sở lưu trú; chống đối hoặc kích động, xúi giục, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người lưu trú khác chống đối, gây mất an ninh, trật tự cơ sở lưu trú; không chấp hành mệnh lệnh, yêu cầu, hướng dẫn của cán bộ cơ sở lưu trú; vi phạm các quy định về chế độ quản lý; tự ý đi lại quá phạm vi quy định; có thái độ, lời nói, hành vi thiếu văn hóa, gây gổ, xúc phạm
điệp dự kiến có thể bao gồm nhận biết đối tượng (sản phẩm hoặc thiết bị), dấu hiệu về trạng thái của đối tượng hoặc phản ứng hành vi thích hợp từ người sử dụng. Do đó, người thiết kế ký hiệu bằng hình vẽ cần:
- Nhận biết bản chất của mối nguy hại hoặc thông điệp cần truyền tải và, đặc biệt, xem có liên quan đến người sử dụng không hay chỉ liên quan
làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo.
- Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người
biên chế và được cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý;
Có 02 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản có 01 năm xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành nhiệm vụ và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phù hợp;
Trong năm trước liền kề hoặc trong năm thực hiện xét tinh giản biên chế xếp loại
sót chuyên môn kỹ thuật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe mà người hành nghề bị đình chỉ hành nghề trong thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng.
Sau khi bị đình chỉ hành nghề, tùy tính chất, mức độ sai sót chuyên môn kỹ thuật mà người hành nghề phải cập nhật kiến thức y khoa theo kết luận của Hội đồng chuyên môn theo quy định.
Hồ sơ đề
chẩn đoán, điều trị bệnh Whitmore do Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 6101/QĐ-BYT năm 2019 như sau:
I. ĐẠI CƯƠNG
Bệnh Whitmore là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra. Vi khuẩn sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập chủ yếu qua da. Bệnh thường gặp ở Bắc Úc và các nước trong khu vực Đông
động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải...
- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được
nam từ 60 tuổi trở lên;
b) Phạm nhân là người chưa thành niên;
c) Phạm nhân là nữ;
d) Phạm nhân được y tế của trại giam xác định không đủ sức khỏe (mắc bệnh hoặc có nhược điểm về thể chất, tinh thần) để lao động nặng nhọc, độc hại.
3. Phạm nhân thuộc một trong các trường hợp sau đây được nghỉ lao động:
a) Phạm nhân nữ có thai được nghỉ lao động
nghiệp trong hành nghề khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
- Bình đẳng, công bằng giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải thực hiện những biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn nào theo quy định?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 74 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
Kiểm
Chị ơi cho em hỏi: Người học ngành chế biến thực phẩm trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc nào? Học xong ngành này phải có những kỹ năng nào? Đây là câu hỏi của bạn Thái Anh đến từ Đà Nẵng.
sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của